Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Minh
Xem chi tiết

ΔABC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(BC^2=10^2-6^2=64\)

=>\(BC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)

=>\(\dfrac{BD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

=>\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)

mà BD+CD=BC=8cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{BD+CD}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>\(BD=3\cdot1=3\left(cm\right);CD=5\cdot1=5\left(cm\right)\)

Phạm Quốc Dân
Xem chi tiết
Phạm Quốc Dân
6 tháng 2 2019 lúc 14:33

tra loi giup minh bai nay voi

A D B H C E F G 1 2 1 2

a) Vì G là giao điểm của 2 đường Trung tuyến AC và BH nên theo tính chất 3 đường trung tuyến 

\(\Rightarrow\frac{AG}{AD}=\frac{2}{3}\)

b) do \(\Delta ABC\)cân tại A\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)và \(AB=AC\)

Có AD là đường trung tuyến \(\Rightarrow BD=CD\)

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)ta có :

        \(AB=AC\left(cmt\right)\)

         \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

          \(BD=CD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

c) \(\Delta ABC\)cân \(\Rightarrow AD\)vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Xét \(\Delta AED\)và \(\Delta AFD\)có :

          \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\)

         \(AD\)chung 

          \(\widehat{E_1}=\widehat{F}_2=\left(90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AED=\Delta AFD\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow ED=FD\left(dpcm\right)\)

d) Ta có \(BC=12cm\Rightarrow\frac{1}{2}BC=6m\)hay \(BD=CD=6cm\)

Lại có \(AD\)là đường cao ( do \(\Delta ABC\)cân nên vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao )

Xét tam giác vuông \(ADC\), áp dụng định lý Py-ta-go , ta được \(AD^2+CD^2=AC^2\Rightarrow AD^2=AC^2-CD^2=10^2-6^2=100-36=64\)

\(\Rightarrow AD=8cm\)

từ a) có tỉ số \(\frac{AG}{AD}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AG}{8}=\frac{2}{3}\Rightarrow AG\approx5,4\)

ssjs9
Xem chi tiết
phung viet hoang
13 tháng 4 2016 lúc 20:08

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go, ta có:

102 - 52 = 75 => AC = \(\sqrt{75}\)

Còn mấy phần kia mình hơi vội nên chưa lm đc thông cảm nhé

Mai Thi Tu Nhi
Xem chi tiết
Mai Thi Tu Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
15 tháng 5 2016 lúc 6:26

a) Kẻ DE vuông góc AB chứ.

Xét tam giác ACD và tam giác AED có:

góc ACD = góc ECD (CD là phân giác)

CD chung

góc DAC = góc CED = 90 độ

=> Tam giác ACD = tam giác AED(ch+gn)

b)Tam giác ACD = tam giác AED => góc EDC = góc ADC; ED=AD(2 góc, cạnh tương ứng)

Gọi giao điểm AE và DC là I. Xét tam giác DIE và tam giác DIA có:

góc IDE = góc IDA

DE=DA

DI chung

=> Tam giác DIE = tam giác DIA (c+g+c)

=> IE=IA (2 cạnh tương ứng)

=> CD trung tuyến AE

c) Xét tam giác BED vuông tại E có cạnh BD đối diện góc 90 độ

=> BD>DE

Mà DE=DA (chứng minh trên)\

Vậy BD>AD

Rin Lữ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
13 tháng 2 2016 lúc 13:04

Ta có góc KAB+BAD+DAC+CAH=180 độ

mak KAD=DAH=90 độ và BAD=CAD

=> góc KAB=BAD=DAC=CAH

Ta có góc ngoài 1 đỉnh trong tam giác = tổng 2 góc trong nên=> AK là tia phân giác của góc ngoài đỉnh A của tam giác ABC

Mình ko chắc nhưng nếu có sai bn nhắn lại cho mình

Nguyễn Minh Quang
13 tháng 2 2016 lúc 13:15

bn lm sai roi

nhung du sao cung cam on bn nha

Phuong fa
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Huyen
Xem chi tiết