hãy so sánh sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật ( về cơ sở hình thành, hình thức thể hiện , biện pháp đảm bảo thực hiện)
Hãy so sánh sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về: cơ sở hình thành, hình thức thể hiện, biện pháp bảo đảm thực hiện?
So sánh giữa ĐĐ và PL
-Giống : Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
- Khác
Đạo đức
Cơ sở hình thành: Đúc kết từ thực tế và nguyện vọng của nhân dân
Hình thức thể hiện : Ca dao, tục ngữ, châm ngôn,..
Biện pháp thực hiện: Tự có ý thức nhận biết, được người khác khuyên nhủ
Pháp Luật
Cơ sở hình thành: Nhà nước ban hành
Hình thức thể hiện :Văn bản,bộ luật,luật,...
Biện pháp thực hiện:Có tính bắt buộc, cưỡng chế
Giống nkau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người
Khác nkau:
+Cơ sở hình thành:
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua n` thế hệ
Pháp luật: so nhà nước ban hành
+Tính chất, hình thức thể hiện:
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,...
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật...
+Biện pháp thực hiện
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...
Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về cơ sở hình thành ; tính chất, hình thức thể hiện và các phương thức bảo đảm thực hiện.
Đao đức | Pháp luật | |
Cơ sở hình thành | Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ | Do Nhà nước ban hành |
Hình thức thể hiện | Các câu ca dao, tục ngữ các câu châm ngôn... | Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật... trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước. |
Biện pháp bảo đảm thực hiện | Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen, chê. | Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm. |
Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về cơ sở hình thành; tính chất, hình thức thể hiện và các phương thức bảo đảm thực hiện.
|
Đao đức |
Pháp luật |
Cơ sở hình thành |
Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ |
Do Nhà nước ban hành |
Hình thức thể hiện |
Các câu ca dao, tục ngữ các câu châm ngôn... |
Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật... trong đó quy định các quyền, nghĩa vụ của công dân, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức Nhà nước.ệ. |
Biện pháp bảo đảm thực hiện |
Tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án, khuyến khích, khen, chê. |
Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lý các hành vi vi phạm. |
Hãy so sánh và cho biết:
- Cơ sở hình thành đạo đức và pháp luật.
- Biện pháp thực hiện đạo đức và pháp luật.
- Không thực hiện sẽ bị xử lý như thế nào?
Cơ sở hình thành ĐĐ và PL
-Giống : Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
- Khác
Đạo đức
Cơ sở hình thành: Đúc kết từ thực tế và nguyện vọng của nhân dân
Tham khảo
cái nãy tớ bấm lộn
Giống nhau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người
Khác nhau:
+Cơ sở hình thành:
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ
Pháp luật: so nhà nước ban hành
+Tính chất, hình thức thể hiện:
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,...
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật...
+Biện pháp thực hiện
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...
Giống nhau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người
Khác nhau:
+Cơ sở hình thành:
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ
Pháp luật: so nhà nước ban hành
+Tính chất, hình thức thể hiện:
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,...
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật...
+Biện pháp thực hiện
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...
So sánh sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật ( bản chất, nơi ban hành, phạm vi áp dụng, hình thức thể hiện).
Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không ? Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức:
Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện;
Lương tâm cắn rứt
+ Trách nhiệm pháp lí:
Bắt buộc thực hiện;
Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không ? Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
Thực hiện pháp luật là gì? Em hãy phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật?
1. Thực hiện pháp luật là gì?
- Thực hiện pháp luật là qua trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức
- Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật:
+ Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
+ Thi hành pháp luật là các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
+ Tuân thủ pháp luật là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.
+ Áp dụng pháp luật là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết điịnh làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
2. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật?
* Giống nhau: Đều là những hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành hành vi hợp pháp của người thực hiện
* Khác nhau: Sử dụng pháp luật có thể thực hiện hoặc không thực hiện tùy theo ý chí của chủ thể. Còn các hình thức còn lại là buộc phải thực hiện.
Cơ sở sản xuất kinh doanh M áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường là đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật
B. Tuân thủ pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
D. Thi hành pháp luật
Đáp án D
Cơ sở sản xuất kinh doanh M áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường là đã thực hiện pháp luật theo hình thức Thi hành pháp luật