Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
I am Bảo Ngânn
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
9 tháng 9 2021 lúc 18:58

tham khảo:

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một người vô cùng giản dị và khiêm tốn. Đời sống và con người của Bác giản dị từ bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Trong đời sống sinh hoạt việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp. Bác sống đời sống giản dị, thanh bạch không phải sống khắc khổ theo lối nhà tu hành. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, giá trị tinh thần cao đẹp. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Bác còn giản dị trong cả lời nói bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân dễ tiếp nhận.

Vũ Như Mai
Xem chi tiết
Thanh Mai Lovely
29 tháng 12 2016 lúc 19:16

Bạn dùng nick khác cảu mình để k!

Phạm Anh Quân
23 tháng 2 2017 lúc 21:13

mình cũng bị vậy

Cao Trần Hà Thái
23 tháng 2 2017 lúc 21:14

bạn gửi những câu hỏi linh tinh nên họ trừ điểm của bạn đi đó

Hà Trần Thu
Xem chi tiết
|THICK TUNA|
28 tháng 4 2021 lúc 19:49

Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ thật thiêng liêng, cao cả. Bác lo cho việc nước, việc quân. Bác không ngần ngại hy sinh gian khổ để trực tiếp chỉ huy chiến dịch. Bác đã thức suốt đêm trầm ngâm, đăm chiêu, lặng lẽ… trong lúc mọi người đang say giấc ngủ. Bác thức vì thương chiến sĩ trong khói lửa chiến tranh, thương đoàn dân công đang ở ngoài rừng ướt lạnh. Hình tượng Bác – hình tượng người cha của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam thật giàu lòng nhân ái. Bác xem từng chiến sĩ như những đứa con thân yêu của mình: Bác đốt lửa sưởi ấm cho anh chiến sĩ, Bác rón rén đi dém chăn cho từng người, từng người một. Bác đã đốt ngọn lửa yêu thương từ nơi trái tim mình để truyền hơi ấm cho con cháu. Điệp ngữ “từng người” trong bài thơ biểu hiện sự săn sóc chu đáo của Bác dành cho bao chiến sĩ. Người lính nào cũng được Bác chăm lo, chia phần yêu thương, một tình thương đằm thắm, dịu dàng tựa như lòng mẹ đối với những đứa con thơ.

          bạn tham khảo nha

Makass
Xem chi tiết
Sad boy
22 tháng 7 2021 lúc 8:34

câu 1 : đoạn văn trên trích trong văn bản Bức tranh của em gái tôi . của Tạ Duy Anh

câu 2 : nội dung của đoạn trích là Miêu tả bức tranh của đạt giải nhất của Kiều Phương và tâm trạng của ng anh khi nhìn thấy nó

câu 3

ban đầu người anh ngỡ ngàng vì không ngờ mình lại là chú bé trong tranh tiếp đến ng anh hãnh diện vì mình là ng trong bức tranh đạt giải nhất và rồi ng anh cảm thấy xấu hổ vì cảm thấy mình ko hoàn hảo như chú bé trong tranh của em gái . Đặc biệt ng anh thấy mình quá ích kỉ và quá tự tin , ko xứng với tình cảm trong sáng của em gái mình 

câu 4

một câu trần thuật đơn là :

Trong tranh . một chú bé đang đang ngồi nhín ra cửa sổ nơi bầu trời xanh . câu 5

qua câu chuyện trên , em rút ra đc bài học là chúng ta không nên có tính đố kỵ , ghen ghét , tự ti khi tài năng của một ai đó đc phát hiện và công nhận , tiếp đó thay vì tự ti trước tài năng của họ ta nên mừng cho họ . Thay vì đó ta nên có những đức tínhnhư  nhân hậu  , độ lượng như ng em gái kiều phương để cuộc sống có thể thanh thản và yên vui hơn

Jeyunn
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 9 2021 lúc 22:36

undefined

Không Có Tên
Xem chi tiết
eerty qww
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 13:50

Bài 4: 

a: \(x-4=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\)

b: \(x+5\sqrt{x}+6=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)

c: \(x+4\sqrt{x}+3=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)

d: \(3x-6\sqrt{x}-6=3\left(x-\sqrt{x}-2\right)=3\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 8 2021 lúc 14:15

Bài 3:

a) \(\sqrt{3\left(x+2\right)}=6\left(đk:x\ge-2\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)=36\)

\(\Leftrightarrow3x=30\Leftrightarrow x=10\)(thỏa đk)

b) \(\sqrt{5x^2}=x+2\left(đk:x\ge-2\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^2=\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)(thỏa đk)

c) \(\sqrt{x^2-8x+16}=x+2\left(1\right)\left(đk:x\ge-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-4\right)^2}=x+2\Leftrightarrow\left|x-4\right|=x+2\)

TH1: \(x\ge4\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x-4=x+2\Leftrightarrow-4=2\)(vô lý)

TH2: \(-2\le x< 4\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4-x=x+2\)

\(\Leftrightarrow x=1\)(thỏa đk)

d) \(\sqrt{x^2-4x+4}-2x+5=0\left(đk:x\ge\dfrac{5}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}-2x+5=0\left(2\right)\Leftrightarrow\left|x-2\right|-2x+5=0\)

TH1: \(x\ge2\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x-2-2x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)(thỏa đk)

TH2: \(\dfrac{5}{2}\le x< 2\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow2-x-2x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\)(không thỏa đk)

Bài 4:

a) \(x-4=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\)

b) \(x+5\sqrt{x}+6=\left(\sqrt{x}+\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)

c) \(x+4\sqrt{x}+3=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)

d) \(3x-6\sqrt{x}-6=3\left(\sqrt{x}-1-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}-1+\sqrt{3}\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 0:22

Bài 3:

a: Ta có: \(\sqrt{3\left(x+2\right)}=6\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)=36\)

\(\Leftrightarrow x+2=12\)

hay x=10

b: Ta có: \(\sqrt{5x^2}=x+2\)

\(\Leftrightarrow5x^2=x^2-4x+4\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-1=0\)

\(\text{Δ}=1^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=5\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\left(nhận\right)\\x_2=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(\sqrt{x^2-8x+16}=x+2\)

\(\Leftrightarrow\left|x-4\right|=x+2\)

\(\Leftrightarrow4-x=x+2\left(x< 4\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x=-2\)

hay x=1(nhận)

Nguyễn Trương Ngọc Hường...
29 tháng 10 2021 lúc 15:49

Bài đâu bn?

Huỳnh Hoàng anh
30 tháng 10 2021 lúc 8:38

Lý Bá Đức Thịnh
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 1 lúc 22:46

Bài 4:

Quãng đường bạn An đi: $BD$

Quãng đường bạn Hải đi: $CD$
Do $AB\parallel NC$ nên áp dụng định lý Talet, tỉ số quãng đường bạn An đi so với bạn Hải đi là:
$\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{NC}=\frac{AB}{AM}=\frac{1}{2}$
Vậy bạn An đi quãng đường bằng 1/2 quãng đường Hải đi

Mà vận tốc 2 bạn như nhau nên thời gian An đi bằng 1/2 thời gian Hải đi

Bạn An đến D lúc 8h, xuất phát từ 7h30 nên thời gian An đi là: 8h-7h30'=30'=0,5h

Thời gian Hải đi để đến gặp An lúc 8h là: $0,5.2=1$ (h)

Vậy Hải phải xuất phát lúc: $8h-1h=7h$

Akai Haruma
6 tháng 1 lúc 22:53

Bài 3:

a. Xét tam giác $ADC$ có $MP\parallel DC$ nên áp dụng định lý Talet:

$\frac{AM}{MD}=\frac{AP}{PC}(1)$

Xét tam giác $ACB$ có $PN\parallel AB$ nên áp dụng định lý Talet:

$\frac{AP}{PC}=\frac{BN}{NC}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{AM}{MD}=\frac{BN}{NC}$

b.

Áp dụng định lý Talet với tam giác $ADC$, $MP\parallel DC$:

$\frac{MP}{DC}=\frac{AM}{AD}=\frac{AM}{AM+MD}=\frac{AM}{AM+2AM}=\frac{1}{3}$

$\Rightarrow MP=DC:3=6:3=2$ (cm)

Theo kết quả phần a:

$\frac{BN}{NC}=\frac{AM}{MD}=\frac{AM}{2AM}=\frac{1}{2}$
$\Rightarrow NC=2BN$

Áp dụng định lý Talet cho tam giác $ACB$, có $PN\parallel AB$:

$\frac{PN}{AB}=\frac{CN}{CB}=\frac{CN}{CN+BN}=\frac{2BN}{2BN+BN}=\frac{2}{3}$

$\Rightarrow PN=\frac{2}{3}AB=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}$ (cm)

$MN=MP+PN=2+\frac{8}{3}=\frac{14}{3}$ (cm)

Akai Haruma
6 tháng 1 lúc 22:54

Hình vẽ: