Hòa tan 6g kim loại M cần 173,81 ml dd HCl (D=1,05 g/cm3) có nồng độ 10%. Xác định kim loại M
hòa tan 14,4 g kim loại kiềm thổ M vào 182,5 ml đd Hcl (d=1,2g/ml) thu được 13,44 lit khí (dktc) và đd b
a) tìm tên kim loại
b) xác định nồng độ % của chất tan trong dd b?
$a)PTHH:M+2HCl\to MCl_2+H_2$
$n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)$
Theo PT: $n_M=n_{H_2}=0,6(mol)$
$\Rightarrow M_M=\dfrac{14,4}{0,6}=24(g/mol)$
Vậy M là Mg
$b)m_{dd_{HCl}}=182,5.1,2=219(g)$
Theo PT: $n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,6(mol)$
$\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,6.95}{14,4+219-0,6.2}.100\%=24,55\%$
Để hòa tan hoàn toàn 5,4 g kim loại cần 300g dd HCl 7,3%. Xác định tên kim loại và tính nồng độ dd sau phản ứng.
goi ten kim loai la A co hoa tri la x
mhcl=300.7,3/100=21,9(g)
nHCl=21,9/36,5=0,6(mol)
2A + 2xhcl ---> 2AClx+ xh2
0,6/x <-0,6
mA=0,6.A/x<=>0,6A=5,4x<=>A=9x
bien luan:x=3=>A=27 vay kl loai A la Al
pt 2Al+6hcl--> 2AlCl3 + 3h2
0,6-> 0,2 0,3
m AlCl3=0,2.133,5=26,7(g)
m dd spu=5,4 + 300 -(0,3.2)=304,8(g)
C% AlCl3=26,7.100/304,8=8,76(%)
bài1 ; Hòa tan hoàn toàn 18g một KL M cần dung 800ml dd HCl 2,5M. Kim loại M là KL nào?
bài 2 ; Hòa tan hoàn toàn 1 lượng oxit KL hóa trị II vào 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 20% tạo thành một dd muối có nồng độ 22,6%. Hãy xác định oxit kim loại
Cho m gam kim loại M hoà tan hoàn toàn trong 100 ml dung dịch HCl 0,1M (D = 1,05 g/ml) được dung dịch X có khối lượng là 105,11 gam. Xác định m và M, biết rằng kim loại có hoá trị từ I đến III.
Khối lượng dung dịch HCl :
m dd = V x D = 100 x 1,05 = 105 (gam)
n HCl = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)
Gọi hoá trị của kim loại M là n
Phương trình hoá học của phản ứng :
2M + 2nHCl → 2 MCl n + n H 2 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
m + m HCl = m muối + m H 2
m = 105,11 + 0,01/2 x 2 - 105 = 0,12g
Theo phương trình hóa học (1) :
n M = 0,01/n mol → 0,01/n x M = 0,12 → M = 12n
Kẻ bảng
n | 1 | 2 | 3 |
M | 12 | 24 | 36 |
loại | nhận | loại |
Vậy kim loại M là Mg.
Hòa tan hoàn toàn 16,25g một kim loại hóa trị II bằng dd HCl 18,25%(D=1,2g/ml) thu được dd muối và 5,6l khí hiđrô
a)Xác định kim loại
b)Xác định khối lượng dd HCl 18,25% đã dùng
Tính nồng độ mol của dd HCl trên
c)Tìm nồng độ phần trăm của dd muối sau phản ứng
Giúp với nha m.n
a) Gọi KL cần tìm là X
nHCl=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
PTHH: X + HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2
0,25 0,5 0,25 0,25
\(\Rightarrow\)mX = \(\frac{16.25}{0,25}\)=65g ( Zn )
b) mHCl= \(0,5.36,5\)=18.25g
mdd= \(\frac{18.25}{0,1825}\)=100g
Cm = \(\frac{0,5}{\frac{0,1}{0,2}}\)=6 mol/l
c) C% = 0,25.(65+71)/(100+16,25-0,5).100=29.73%
a) Gọi kl cần tìm là X
nHCl= 5.6/22.4=0.25
PTHH: X + HCl -> XCl2 + H2
0.25 0.5 0.25 0.25
=>mX = 16.25/0.25=65g ( Zn )
b) mHCl= 0.5*36.5=18.25g
mdd= 18.25/0.1825=100g
Cm = 0.5/(0.1/1.2)=6 mol/l (lơn z tar)
c) C% = 0.25*(65+71)/(100+16.25-0.5)*100=29.73%
hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại M trong dd H2SO4 loãng có nồng độ 20% (lấy dư 20% so với lượng cần cho pứ). Dung dịch hu đc có nồng độ của muối tạo thành là 23,68%. Xác định kim loại M?
Gọi M hóa trị n
Giả sử có 1 mol H2SO4 pư
---> Khối lượng dd H2SO4 đã pư = 1*98*100/20 = 490g
---> khối lượng lấy : mdd = 490 + 490*0.2 = 588 g
2M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nH2
2/n<----1-------------->1/n ------>1
Khối lượng dd sau khi pư = 588 + 2M/n -2*1 = 586 + 2M/n
Khối lượng muối = 1/n*(2M + 96n)
Vậy ta có pt: [1/n*(2M + 96n)]/ [586 + 2M/n] = 0.2368 ---> M/n = 28
--> M = Fe, n = 2
Giả sử có 1 mol H2SO4 pư
---> Khối lượng dd H2SO4 đã pư = 1*98*100/20 = 490g
---> khối lượng lấy : mdd = 490 + 490*0.2 = 588 g
2M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nH2
2/n<----1-------------->1/n ------>1
Khối lượng dd sau khi pư = 588 + 2M/n -2*1 = 586 + 2M/n
Khối lượng muối = 1/n*(2M + 96n)
Vậy ta có pt: [1/n*(2M + 96n)]/ [586 + 2M/n] = 0.2368 ---> M/n = 28
--> M = Fe, n = 2
Bài 10: Hòa tan hoàn toàn một kim loại M có hóa trị n vào dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ là 16,2%. Xác định tên kim loại?
Giả sử lượng kim loại tác dụng vừa đủ với 365g dd HCl 10%
\(n_{HCl}=\dfrac{365.10\%}{36,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2
\(\dfrac{1}{n}\)<----1--------->\(\dfrac{1}{n}\)------>0,5
\(m_{MCl_n}=\dfrac{1}{n}\left(M_M+35,5n\right)\)
\(m_{dd\left(saupư\right)}=\dfrac{1}{n}.M_M+365-0,5.2=\dfrac{M_M}{n}+364\)
=> \(C\%\left(muối\right)=\dfrac{\dfrac{1}{n}\left(M_M+35,5n\right)}{\dfrac{M_M}{n}+364}.100\%=16,2\%\)
=> MM = 28n (g/mol)
Xét n = 1 => MM = 28(Loại)
Xét n = 2 => MM = 56(g/mol) => M là Fe(Sắt)
Hòa tan 1oxit kim loại hóa trị II bằng lượng vừa đủ H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ 11.77%. Xác định tên?
Hòa tan 1oxit kim loại hóa trị II bằng lượng vừa đủ H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ 11.77%. Xác định tên oxit kim loại.AO + H2SO4 ---> ASO4 + H2O
1mol..1mol..........1mol
theo bảo toàn khối lượng ta có
m dd = m AO + m H2SO4
= 16 + A + 98.100/10= 996 + A(g)
m ASO4 = 96 + A
=> pt
(96 + A)/(996 + A)= 11,77%
=> A = 24 ( Mg)
Hòa tan 4,9 g Cu(OH)2 bằng 150 ml dung dịch HCl 2M. Để trung hòa hết lượng acid dư cần dùng 25 ml dung dịch M(OH)2 22,8% (d=1,3 g/ml). Xác định kim loại M.
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ n_{Cu\left(OH\right)_2}=\dfrac{4,9}{98}=0,05< \dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{2.0,15}{2}=0,15\Rightarrow HCl:dư\left(0,05mol\right)\\ M\left(OH\right)_2+2HCl->MCl_2+H_2O\\ Có:0,228.25.1,3.2:\left(M+34\right)=0,05.36,5\\ M=-33\left(loại\right)\)
Vậy không có kim loại M thoả đề