Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Hương
Xem chi tiết
chugialinh
28 tháng 7 2018 lúc 11:27

1) Phan biet te bao vi khuan va te bao thuc vat .

– Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật còn có thành tế bào.

– Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ.

– Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.

– Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.

2) Giong nhau va khac nhau giua thuc vat va dong vat

Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.

1, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít. Có hai loại muối khác nhau: Muối trung hoà và muối axit. Muối có công thức hoá học gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại (Na,Cu,Al,...) hoặc gốc amoni NH4+ kết hợp với một hay nhiều gốc axit (Cl-,SO42-,PO43-,...). Tuy vậy đó chỉ là với muối trung hoà, đối với muối axit trong hợp chất ngoài việc có cấu tạo trên, nó còn có một hoặc nhiều nguyên tử hidro.

3,Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối


Nguyễn MinhTân
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
21 tháng 1 2016 lúc 12:00

nhìn là biết hợp chất rồi

Nguyễn MinhTân
22 tháng 1 2016 lúc 11:49

Là hợp chất

Trần Thị Kim Dung
27 tháng 1 2016 lúc 9:33

Saccarozo được viết là C12H22O11 ==> là hợp chất

Nguyễn MinhTân
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
21 tháng 1 2016 lúc 11:56

don chat . LIKE

 

Nguyễn MinhTân
21 tháng 1 2016 lúc 11:57

la don chat

tôi yêu khoa học
23 tháng 1 2016 lúc 12:39

oxi là đơn chất

Nguyễn MinhTân
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
21 tháng 1 2016 lúc 11:57

hop chat. Like

Nguyễn MinhTân
21 tháng 1 2016 lúc 11:56

la hop chat

Lưu Thị Thảo Ly
21 tháng 1 2016 lúc 12:09

hợp chất 

Nguyen An
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
5 tháng 11 2017 lúc 22:42

a) Phương trình phản ứng:

CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)

Thien Tu Borum
5 tháng 11 2017 lúc 22:43

c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt

=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)

=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)

nFe = 2,856 = 0,05 (mol)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:

nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.

Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol

=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)

Nguyễn MinhTân
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
21 tháng 1 2016 lúc 11:59

ông tự trả lời luôn hả ?

Nguyễn MinhTân
21 tháng 1 2016 lúc 11:57

la don chat

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Trịnh Long
21 tháng 3 2021 lúc 14:47

Đáp án : B 

Sinh vật tự dưỡng có thể oxy hóa khử cacbon dioxit để tạo ra các hợp chất hữu cơ cho quá trình sinh tổng hợp và cũng tạo ra một nguồn dự trữ năng lượng hóa học. Hầu hết sinh vật tự dưỡng sử dụng nước với vai trò là tác nhân khử, nhưng một số có thể sử dụng các hợp chất hydro khác ví dụ như hydro sulfua.

 

Quynh6658
14 tháng 1 lúc 18:51

b

tran thi diem ly
Xem chi tiết
Thục Trinh
5 tháng 1 2019 lúc 11:28

\(d_{hc/O_2}=\dfrac{M_X}{32}=5\Leftrightarrow M_X=160\left(g/mol\right)\)

Gọi công thức hóa học tạm thời là: \(X_2O_3\)

\(m_X=\dfrac{70\%160}{100\%}=112\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy X là Sắt, kí hiệu Fe.

Nguyễn Ngô Minh Trí
5 tháng 1 2019 lúc 15:56

\(d_{hc/o_2}=\dfrac{M_X}{32}=5=>M_X=160\) g/mol

Gọi CTHH tạm thời : X2O3

mX = \(\dfrac{70\%160}{100\%}=112\) g

=> MX = \(\dfrac{112}{2}\)= 56 g/mol -> X là Sắt , kí hiệu : Fe

Petrichor
6 tháng 1 2019 lúc 19:46

\(M_X=32.5=160\left(g/mol\right)\)
Gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
\(m_X=70\%.160=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow X\) là nguyên tố Sắt (Fe)

vuoanh
Xem chi tiết
Lê Hằng
24 tháng 7 2018 lúc 10:24

"Hợp chất có cấu tạo 2 nguyên tử trở lên và gồm nhiều nguyên tố" đó là định nghĩa của phân tử
Phân tử: gồm 2 nguyên tố trở lên
Hợp chất: gồm 2 nguyên tố trở lên

Nếu 2 nguyên tử đó giống nhau thì không gọi là "hợp chất " nữa mà vẫn là đơn chất.