Những câu hỏi liên quan
Vũ Nhật Minh
Xem chi tiết
Văn Thanh Lương
12 tháng 5 2021 lúc 20:05

Câu 1:

gọi n-1/n-2 là M.

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1

Theo đề bài: M = n−1n−2n−1n−2 (n ∈∈Zℤ; n ≠2≠2)

Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2) 

=> n - 1 - (n - 2) ⋮⋮d       *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1

=> 1 ⋮⋮d

=> d ∈∈Ư (1)

Ư (1) = {1}

=> d = 1

Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.

Vậy nên với mọi n ∈∈Z và n ≠2≠2thì M là phân số tối giản.

Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
Xem chi tiết
tran pham bao thy
22 tháng 1 2020 lúc 10:27

a) Ta có:\(\frac{2n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản

Mà: 2n chia hết cho 2n

       1 không chia hết cho 3

=>\(\frac{2n+1}{2n+3}\)là phân số tối giàn  (phân số tối giản là phân số có tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau ko có ước chung)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Minh Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 3 2020 lúc 21:23

Câu hỏi của ☪Ņĥøķ Ņģøç☪ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Lan
9 tháng 4 2017 lúc 13:30

Goi d la UC(n+1,2n+3)

Ta co:n+1:d suy ra 2(n+1):d suy ra 2n+2 :d

Va 2n+3:d

suy ra 2n+3-(2n+2)

2n+3-2n-2:d

1:d suy ra d thuoc U(1)=(1;-1)

suy ra (2n+2,2n+3)=1

Vi 2n+2 va 2n+3 co 2 uoc la 1va -1

nen phan so n+1/2n+3 toi gian

Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Vân
Xem chi tiết
Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
17 tháng 7 2023 lúc 16:35

a) \(\dfrac{n}{n+1}\) là phân số tối giản khi : \(n;n+1⋮1\)

\(\Rightarrow n-\left(n+1\right)⋮1\)

\(\Rightarrow n-n-1⋮1\Rightarrow-1⋮1\) (luôn đúng)

\(\Rightarrow\dfrac{n}{n+1}\) là phân số tối giản

b) \(\dfrac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản khi \(2n+1;2n+3⋮1\)

\(\Rightarrow2n+1-\left(2n+3\right)⋮1\)

\(\Rightarrow2n+1-2n-3⋮1\)

\(\Rightarrow-2⋮1\) (luôn đúng)

\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

Phạm Thuỳ Linh
18 tháng 7 2023 lúc 10:11

a) ��+1 là phân số tối giản khi : �;�+1⋮1

⇒�−(�+1)⋮1

⇒�−�−1⋮1⇒−1⋮1 (luôn đúng)

⇒��+1 là phân số tối giản

b) 2�+12�+3 là phân số tối giản khi 2�+1;2�+3⋮1

⇒2�+1−(2�+3)⋮1

⇒2�+1−2�−3⋮1

⇒−2⋮1 (luôn đúng)

⇒2�+12�+3 là phân số tối giản

Hùng Nghiêm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Bạch Phương Diệp
28 tháng 2 2021 lúc 16:30

fhehuq3

Khách vãng lai đã xóa

a) \(\frac{n}{2n+1}\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(n;2n+1\right)\left(d>0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-2n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n;2n+1\right)=1\)

\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{n}{2n+1}\)là phân số tối giản

b) \(\frac{2n+3}{4n+8}\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+3;4n+8\right)\left(d>0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

Vì \(2n+3=\left(2n+2\right)+1=2\left(n+1\right)+1\)(không chia hết cho 2)

\(\Rightarrow d\ne2\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3;4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\)là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa

c) \(\frac{3n+2}{5n+3}\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(3n+2;5n+3\right)\left(d>0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(3n+2;5n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{3n+2}{5n+3}\)là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
22 tháng 2 2016 lúc 19:32

Gọi d là ƯC ( n + 1 ; 2n + 1 )

=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d

=> 2n + 1 ⋮ d => 1.( 2n + 1 ) ⋮ d => 2n + 1 ⋮ d

=> [ ( 2n + 2 ) - ( 2n + 1 ) ] ⋮ d 

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯC ( n + 1 ; 2n + 1 ) = 1 nên \(\frac{n+1}{2n+1}\) là p/s tối giản ( đpcm )

Tạ Thu Anh
22 tháng 2 2016 lúc 19:35


Gọi d là ước chung của n + 1 và 2n + 1.

Ta có :

n+1 chia hết cho d => 2n+2 chia hết cho d 

2n+1 chia hết cho d

=> ( 2n + 2 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1 

=> \(\frac{n+1}{2n+1}\)là phân số tối giản

                                        Vậy \(\frac{n+1}{2n+1}\)là phân số tối giản.