Tìm số nguyên n, biết:
a) 6n=5(n+1)
b)n%=60
Bài 1:
a,Tìm các số tự nhiên a và b biết:a x b=3075 và ƯCLN(a,b)=25
b,Tìm các số tự nhiên a,b biết:a x b=360 và BCNN(a,b)=60
Bài 2 Tìm số nguyên tố n,biết
a,1+2+3+.....+n=300
b,2+4+6+....+2n=210
c,1+3+5+7+......+(2n+1)=225
Bài 10: Tìm các số nguyên \(x\) biết:
a) \(2x-3\) là bội của \(x+1\)
b) \(x-2\) là ước của \(3x-2\)
Bài 14: Tìm số tự nhiên \(n\) sao cho:
a) \(4n-5\) ⋮ \(2n-1\)
b) \(n^2+3n+1\) ⋮ \(n+1\)
Bài 16: Tìm cặp số tự nhiên \(x\),\(y\) biết:
a) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
b) \(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)
c) \(xy+2x+3y=0\)
d) \(xy+x+y=30\)
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
Bài 16:
a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)
=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)
b: x là số tự nhiên
=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1
\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)
mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ
nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)
=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)
=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)
c:
x,y là các số tự nhiên
=>x+3>=3 và y+2>=2
xy+2x+3y=0
=>\(xy+2x+3y+6=6\)
=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)
=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)
mà x+3>=3 và y+2>=2
nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)
=>x=0 và y=0
d: xy+x+y=30
=>\(xy+x+y+1=31\)
=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)
=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)
=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)
mà (x,y) là cặp số tự nhiên
nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)
Tìm n biết:a,\(n+5⋮n+1\).
b,\(3n+7⋮n+2\)
c,\(6n+19⋮2n+3\)
a, n+5=(n+1)+4 chia hết cho n + 1
n+1 chia hết cho n+1 nên 4 chia hết n+1
=> n+1 laf uowsc cuar 4 = ( +-1 +-2 +-4 )
a)Tìm số nguyên n sao cho (9n+5) chia hết cho (6n+1)
b)Tìm các số nguyên n để n-2 là ước của 3n+5
Tìm số nguyên n biết:
a)n+2 chia hết cho n+4
b)2n+5 chia hết cho n+1
tìm các số nguyên n để số hữu tỉ có giá trị là số nguyên: a)n-21/n+10 b)3n+9/n-4 c)6n+5/2n-1
a: Để A là số nguyên thì n-21 chia hết cho n+10
=>n+10-31 chia hết cho n+10
=>n+10 thuộc {1;-1;31;-31}
=>n thuộc {-9;-11;21;-41}
b: Để B là số nguyên thì 3n+9 chia hết cho n-4
=>3n-12+21 chia hết cho n-4
=>n-4 thuộc {1;-1;3;-3;7;-7;21;-21}
=>n thuộc {5;3;7;1;11;-3;25;-17}
c: C nguyên
=>6n+5 chia hết cho 2n-1
=>6n-3+8 chia hết cho 2n-1
=>2n-1 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}
mà n nguyên
nên 2n-1 thuộc {1;-1}
=>n thuộc {1;0}
Bài 1: Tìm x ∈ N biết:
a) 96 chia hết cho x ; 102 chia hết cho x và x > 3
b) 172 chia x dư 1 ; 183 chia x dư 3
Bài 2:
a) Tìm ƯCLN(4n + 7 ; 2n + 3)
b) Chứng tỏ rằng: \(\dfrac{3n+5}{6n+9}\) là phân số tối giản với x ∈ N
2:
a: Gọi d=ƯCLN(4n+7;2n+3)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+7⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+7⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(4n+7;2n+3)=1
b: Gọi \(d=ƯCLN\left(3n+5;6n+9\right)\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+5⋮d\\6n+9⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+10⋮d\\6n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>Đây là phân số tối giản
Tìm các số nguyên n để phân số sau có giá trị là một số nguyên và tính các giá trị đó.
a) A =n+1/n+4
b) B =3n−1/n+1
c) C =6n+5/2n−1
cứu mik vớiiiiiiiiii
a. ĐK : \(n\ne-4\)
\(A=\frac{n+1}{n+4}=\frac{n+4-3}{n+4}=1-\frac{3}{n+4}\)
\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n + 4 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | -3 | -5 | -1 | -7 |
b, ĐK : \(n\ne-1\)
\(B=\frac{3n-1}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-4}{n+1}=3-\frac{4}{n+1}\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 | 3 | -5 |
c,ĐK : \(n\ne\frac{1}{2}\)
\(C=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
2n - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
n | 1 | 0 | 3/2(loại) | -1/2(loại) | 5/2(loại) | -3/2(loại) | 9/2(loại) | -7/2(loại) |
Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là số nguyên: 3n+9/n-4; B)5/n+1. c). 6n+5/2n-1.
Đặt A=3n+9/n-4
ta có để A thuộc Z ta có
3n+9=3(n-4)+17
ta có 3(n-4) chia hết cho n-4
suy ra 17 chia hết cho n-4
n-4 thuộc ước của 17
Ư(17)={1;-1;17;-17}
th1 n-4=1 suy ra n=5
th2 n-4=-1 suy ra n=3
th3 n-4=17 suy ra n=21
th4 n-4=-17 suy ra n=-13
Vậy n={5;3;21;-13}
B, Đặt B=5/n+1
Để B nhận giá trị nguyên thì 5 phải chia hết cho n+1
n+1 thuộc ước của 5
Ư(5)={1;-1;-5;5}
th1 n+1=1 suy ra n=0
th2 n+1=-1 suy ra n=-2
th3 n+1=-5 suy ra n=-6
th4 n+1=5 suy ra n=4
c, Đặt C=6n+5/2n-1
Để C nhận giá trị nguyên thì 6n+5 phải chia hết cho 2n-1
6n+5=6(n-1)+11
ta có 6(n-1) chia hết cho 2n-1
suy ra 11 chia hết cho 2n-1
2n-1 thuộc ước của 11
Ư(11)={1;-1;-11;11}
th1 2n-1=11 suy ra n=6
th2 2n-1=-11 suy ra n=-5
th3 2n-1=1 suy ra n=1
th4 2n-1=-1 suy ra n=0
n={6;5;1;0}