một sợi dây đồng dài 1,5m có điện trở 0.1 ôm.Người ta kẹp chặt hai đầu và kéo nó dài ra thành 1,6m.Tính điện trở của sợi dây sau khi nó bị kéo dài ra
một sợi dây đồng dài 1,5m có điện trở 0.1 ôm.Người ta kẹp chặt hai đầu và kéo nó dài ra thành 1,6m.Tính điện trở của sợi dây sau khi nó bị kéo dài ra
Một sợi dây dẫn bằng đồng có chiều dài 800 m và có tiết diện là 3,4 mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm.
a) Tính điện trở của sợi dây?
b) Người ta đặt vào 2 đầu sợi dây một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc này bao nhiêu?
Câu 1: a. Tính điện trở của một đoạn dây đồng có điện trở suất ρ = 1,7.10-8 Ωm, dài 20 m, tiết diện 0,02 mm2.
a) Thật ra, đoạn dây đồng trên gồm 25 sợi đồng nhỏ. Tính điện trở của một sợi đồng nhỏ.
một dây dẫn bằng đồng dài 8 m tiết diện 0,17 mm .chặp sợi dây lại làm nơi rồi nối hai đầu chặt vào hai cực của nguồn điện nói trên khi đó dòng điện của nguồn điện bằng bao nhiêu biết điện trở suất của đồng là 1,7.10^-8 Có U không đổi là 8V
(Tiết diện phải có đơn vị \(mm^2\) nhé!)
Tiết diện của dây dẫn sau khi chặp: \(S'=2S=2.0,17=0,34\left(mm^2\right)\)
Chiều dài của dây dẫn sau khi chặp: \(l'=\dfrac{1}{2}l=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\)
Điện trở của dây dẫn sau khi chặp: \(R'=\rho.\dfrac{l'}{S'}=1,7.10^{-8}.\dfrac{4}{0,34.10^{-6}}=0,2\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện của nguồn điện: \(I=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(A\right)\)
Từ bảng 1 (SGK) hãy tính:
- Điện trở của sợi dây nhôm dài 2m và có tiết diện 1mm2.
- Điện trở của sợi dây nikêlin dài 8m, có tiết diện tròn và đường kính là 0,4mm (lấy π = 3,14).
- Điện trở của sợi dây đồng dài 400m và có tiết diện 2mm2.
- Điện trở của dây nhôm là:
- Điện trở của dây nikêlin là:
- Điện trở của dây đồng là:
Bài 1: Một dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm². Tính điện trở của sợi dây đồng biết điện trở suất của đồng là \(1,7.10^{-8}\) ôm mét.
Bài 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 5mm² và điện trở là 8,5 ôm. Dây thứ 2 có tiết diện 0,5mm². Tính điện trở của dây thứ 2
Bài 1:
\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Bài 2:
\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)
\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Cho 1 dây dẫn bằng đồng có chiều dài 32m , có tiết diện bằng 0.2mm^2
a) tính điện trở của dây dẫn
b) Cần phải dùng bao nhiêu sợi dây dẫn như trên và nối chúng như thế nào để ta có đoạn mạch mà điện trở tương đương của nó bằng 47,9 ôm
mình bị bí câu (b) roài ^^
ta có: Rtd : 2,72= 7
vậy cần 12 sợi dây dẫn
mình tl lại nha
ta có Rtđ : R= 47,9:2.72= 17
vậy ta cần 17 sợi dây
Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện là 2mm2. Tính điện trở của sợi dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ω.m
\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\dfrac{100}{2\cdot10^{-6}}=0,85\Omega\)
3. Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện 0,2 mm2 và có điện trở là 160Ω. Dây đồng thứ hai có chiều dài 300m, điện trở 40Ω thì có tiết diện là bao nhiêu? *
chọn dây đồng thứ 3 có S3=S1, có l3=l2
xét dây thứ nhất: \(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{l1}{l3}=>\dfrac{160}{R3}=\dfrac{100}{300}=>R3=480\Omega\)
xét dây thứ 2: \(=>\dfrac{R2}{R3}=\dfrac{S3}{S2}=>\dfrac{40}{480}=\dfrac{0,2}{S2}=>S2=2,4mm^2\)