Bài 1: Một dây dẫn bằng nhôm dài 1 km, tiết diện tròn đường kính 4 mm. Tính điện trở của dây. Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8 Ωm. Bài 2: Một cuộn dây gồm nhiều vòng có điện trở 8,5Ω, tiết diện sợi dây 0,1 mm2. Tính chiều dài sợi dây, biết dây bằng đồng có điện trở suất 1,7.10-8 Ωm.
Một sợi dây dẫn dài 6 m có điện trở là 18 Ω. (Biết dây này là dây trần nghĩa là không có vỏ bọc cách điện)
a. Nếu cắt dây này thành 3 đoạn bằng nhau thì điện trở của mỗi đoạn là bao nhiêu?
b. Biết dây này được xoắn bởi 100 sợi dây nhỏ như nhau thì điện trở của mỗi sợi dây nhỏ là bao nhiêu?
c. Nếu gập đội dây dẫn này lại thì điện trở của dây lúc này là bao nhiêu?
Khi nói về điện trở của một dây dẫn, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? * A. Điện trở một dây dẫn là xác định, nó chỉ phụ thuộc chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây. B. Điện trở một dây dẫn không phụ thuộc vật liệu làm dây. C. Điện trở một dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và cường độ dòng điện đi qua dây. D. Điện trở một dây dẫn phụ thuộc khối lượng của dây.
một dây dẫn điện bằng đồng có lõi là 16 sợi dây đồng nhỏ nằm sát nhau. Điện trở của sợi dây đồng nhỏ là 0.8 ôm. Tìm điện trở của dây dẫn điện này
Có 2 sợi dây dẫn đồng chất. Dây thứ nhất có chiều dài bằng phân nửa chiều dài dây thứ 2. Tiết diện dây thứ 2 bằng phân nữa tiết diện dây thứ nhất. So sánh điện trở của 2 dây.
Một sợi dây dẫn bằng đồng có điện trở 6,8 ohm với lõi gồm 20 sợi dây đồng mảnh. Tính điện trở của mỗi sợi dây mảnh này, cho biết rằng chúng có tiết diện như nhau.
Tính điện trở của sợi dây nikelin dài 6m có tiết diện tròn đường kính 6m
tính điện trở của 1 sợi dây nicrom dài 1m và tiết diện la 1mm2 bik p=1.10*10-6 ôm m
Bài 4: Cho hai dây đồng có kích thước khác nhau. Dây đồng thứ nhất có chiều dài l1= 100m tiết diện S_1 = 2mm² thì có diện trở R1= 16O Dây đồng thứ hai có tiết diện S2 = 1mm² và có điện trở R2 = 5O Tính chiều dài l của dây đồng thứ hai.