Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
Crush Mai Hương
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 6 2021 lúc 19:03

Bài 23 : 

n BaCO3 = 0,1(mol) > n Ba(OH)2 = 0,15 mol

- TH1 : Ba(OH)2 dư

$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$

n CO2 = n BaCO3 = 0,1(mol)

=> V = 0,1.22,4 = 2,24 lít

- TH1 : BaCO3 bị hòa tan một phần

$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O(1)$
$Ba(OH)_2 + 2CO_2 \to Ba(HCO_3)_2(2)$

n CO2(1) = n Ba(OH)2 (1) = n BaCO3 = 0,1(mol)

=> n Ba(OH)2 (2) = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)

=> n CO2 (2) = 2n Ba(OH)2 (2) = 0,1(mol)

=> V = (0,1 + 0,1).22,4 = 4,48 lít

hnamyuh
8 tháng 6 2021 lúc 19:06

Bài 24 : 

$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$

n Ca(OH)2 = n CO2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

CM Ca(OH)2 = 0,1/0,2 = 0,5M

Bài 27 : 

n CO2 = 0,1(mol)

Ta có : 

 n CO2 /  n Ca(OH)2 = 0,1/0,25 = 0,4 < 1

Do đó, sản phẩm muối gồm CaCO3 do Ca(OH)2 dư

hnamyuh
8 tháng 6 2021 lúc 19:08

Câu 25 : 

$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

$2CO_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(HCO_3)_2$

Vì thu được hai muối nên : 

1 < a/b < 2

<=> b < a < 2b

Crush Mai Hương
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
8 tháng 6 2021 lúc 18:02

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)

Vì phản ứng tạo kết tủa nên xét 2 trường hợp:

TH1: Ba(OH)2 dư, phản ứng tạo muối trung hoà

\(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

\(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{137+12+3.16}=0,1\left(mol\right)\)

\(V=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

TH2: Ba(OH)2 dư, phản ứng tạo 2 muối.

\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\left(1\right)\\ 2CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2\left(1\right)}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2\left(2\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CO_2}=0,1+0,05.2=0,2\left(mol\right)\\ V=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

 

Hoàng Đức Trung
9 tháng 6 2021 lúc 8:57

$n_{Ba(OH)_2}=0,15.1=0,15\ (mol)$

$n_{\downarrow}=n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\ (mol)$

Vì $n_{BaCO_3}<n_{Ba(OH)_2}$ nên kết tủa chưa đạt cực đại, ta xét 2TH:

TH1: $Ba(OH)_2$ dư

$Ba(OH)_2+CO_2\to BaCO_3+H_2O$

$\Rightarrow n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,1\ (mol)$

$\Rightarrow V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\ (l)$

TH2: $CO_2$ dư, kết tủa bị hòa tan 1 phần

$Ba(OH)_2+CO_2\to BaCO_3+H_2O\ (1)$

$BaCO_3+CO_2+H_2O\to Ba(HCO_3)_2\ (2)$

Ta có: $n_{BaCO_3\ (1)}=n_{Ba(OH)_2}=0,15\ (mol)$

Mà số mol kết tủa là $0,1$ mol nên số mol kết tủa bị hòa tan là $0,1-0,15=0,05$ mol

$\Rightarrow n_{BaCO_3\ (2)}=0,05\ (mol)$

$\sum n_{CO_2}=n_{CO_2\ (1)}+n_{CO_2\ (2)}=0,15+0,05=0,2\ (mol)$

$\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\ (l)$

Vậy....

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2017 lúc 4:18

Đáp án B

Ta có :

 

 

 

Vì cho BaCl2 vào X có kết tủa nên X có dư

 

 

Tất nhiên ta có thể thử đáp án. Tuy nhiên, tôi sẽ biện luận với 2 trường hợp có thể xảy ra với X vẫn thỏa mãn đầu bài là :

+ Nếu X chỉ chứa 

 

+ Nếu X chứa 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2017 lúc 6:27

CHÚ Ý

Với bài toán sục khí CO2 vào dung dịch kiềm. Nếu quá trình tạo muối có sinh ra  dưới dạng muối tan và kết tủa. Ví dụ như BaCO3 và Na2CO3 thì khi tiếp tục sục khí CO2 vào thì Na2CO3 sẽ phản ứng với CO2 trước. Khi hết Na2CO3 rồi thì kết tủa BaCCO3 mới bị hòa tan.

An Ngôn Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Linh
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
26 tháng 2 2020 lúc 20:04

Vì sau khi lọc bỏ kết tủa, cho dd NaOH lại xuất hiện kết tủa

\(\Rightarrow\) Phản ứng tạo ra dd Ca(HCO3)2

Đặt \(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right);n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)

\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

(mol)_________a______a_________a_______

\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

(mol)_______b_________2b_________b_

Theo đề ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2.1\\100a=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,05\end{matrix}\right.\)

\(V_{CO_2}=22,4.\left(a+2b\right)=22,4.\left(0,15+0,05.2\right)=5,6\left(l\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 16:19

nCa(OH)2= 0,2.1 = 0,2 mol. 
nCaCO3 = 15 : 100 = 0,15mol 
Cho NaOH vào dung dịch sau PƯ thấy xuất hiện kết tủa nên trong dd có muối Ca(HCO3)2 
Vậy xảy ra 2 phản ứng: 
CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O (1) 
0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 
2CO2 + Ca(OH)2 ------> Ca(HCO3)2 (2) 
2. 0,05 mol 0,05 mol 
Theo (1) : nCO2(1) = nCa(OH)2 (1) = nCaCO3 = 0,15mol 
=> nCa(OH)2 (2) = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol 
Theo (2) : nCO2 (2) = 2. 0,05 = 0,1 mol 
=> nCO2 = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol 
=> VCO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (L) 

Susu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 17:39

\(a,Ca(OH)_2+2HCl\to CaCl_2+2H_2O\\ b,n_{HCl}=1.0,3=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{Ca(OH)_2}=n_{CaCl_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{Ca(OH)_2}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3(l)\\ \Rightarrow C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,3+0,3}=0,25M\)