Những câu hỏi liên quan
>Phạm T Trúc_
Xem chi tiết
NGUYỄN HỒNG NHÂN
10 tháng 5 2023 lúc 21:23

Tại vì rể của cây là mọc thành chùm nên có thể dữ đất và nước ngầm rất tốt.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2022 lúc 11:35

* Cần phải bảo vệ nguồn nước ngọt vì:

- Nước ngọt có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể con người, các hoạt động sinh hoạt và sản xuất:

+ Cơ thể con người cần 1 lượng nước để duy trì sự sống, nếu thiếu nước cơ thể sẽ mệt mỏi, bệnh tật.

+ Nước ngọt cần thiết cho sinh hoạt (ăn uống, tắm giặt, rửa bát,…).

+ Tưới tiêu cho cây trồng, làm mát máy móc, thiết bị công nghiệp,…

- Nước ngọt chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong thủy quyển và đang ngày càng khan hiếm (thủy quyển bao phủ tới 76% bề mặt Trái Đất, nhưng chỉ có 2,5% là nước ngọt, trong đó thì 70% lượng nước ngọt này tồn tại dưới dạng băng tuyết).

* Giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước ngọt:

- Phân phối lại nguồn nước ngọt trên thế giới;

- Sử dụng nguồn nước hợp lí;

- Hạn chế gây ô nhiễm nguồn nước,…

- Xử lý nước thải hợp lí

- Phân loại rác thải.

Bình luận (0)
Lê Duy Đỗ
Xem chi tiết

A. 

- Trồng cây để ngăn cản bão lũ, chống xói mòn, lở đê.

- Rễ của cây có khả năng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất, lượng nước này sau đó chảy vào các ô trũng tạo thành suối, sông,... góp phần tránh được nạn hạn hán.

- Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.

 

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Quân
Xem chi tiết
Tiểu Đồng Thức Tiên A
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
2 tháng 4 2018 lúc 5:50

Rừng là lá phổi xanh của trái đất. Cây xanh, trong quá trình quang hợp, hấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí ôxy cần thiết cho sự sống. 

Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí. 

Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi. 

Rừng bảo vệ và cải tạo đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa. Rừng nuôi đất, bồi bổ cho đất. 

Ðất rừng hầu như tự bón phân, vì cành lá rơi rụng từ cây sẽ bị phân huỷ, tạo thành các chất dinh dưỡng, làm tăng độ màu mỡ của đất. Ðất phì nhiêu, tơi xốp sẽ thấm tốt, giữ nước tốt và hạn chế xói mòn. Vùng bãi triều ven biển có các rừng sú, vẹt, đước, vừa chắn sóng, vừa giữ phù sa, làm cho bờ biển không những không bị xói, mà còn được bồi đắp và tiến ra phía trước. 

Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. Nước mưa rơi xuống vùng có rừng bị giữ lại nhiều hơn trong tán cây và trong đất, do đó lượng dòng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi. Rừng cản không cho dòng chảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn. 

Rừng có giá trị lớn về du lịch. Vì rừng có nhiều phong cảnh đẹp, với nhiều loại động thực vật hoang dã, lôi cuốn sự ham hiểu biết, trí tò mò của mọi người. Khí hậu trong rừng mát mẻ, điều hoà, không khí sạch sẽ còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt. 

Nói tóm lại, rừng có giá trị nhiều mặt cho con người. Vì các nhu cầu ngày càng tăng của mình, con người không thể không khai thác rừng. Tuy nhiên, nếu biết khai thác một cách hợp lý và có kế hoạch trồng rừng thích hợp, chúng ta sẽ vẫn vừa thoả mãn được các nhu cầu của mình, vừa không làm tổn hại đến rừng. 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Bảo An
2 tháng 4 2018 lúc 10:16

Rừng là lá phổi xanh của trái đất. Cây xanh, trong quá trình quang hợp, hấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí ôxy cần thiết cho sự sống. 

Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí. 

Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi. 

Rừng bảo vệ và cải tạo đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa. Rừng nuôi đất, bồi bổ cho đất. 

Ðất rừng hầu như tự bón phân, vì cành lá rơi rụng từ cây sẽ bị phân huỷ, tạo thành các chất dinh dưỡng, làm tăng độ màu mỡ của đất. Ðất phì nhiêu, tơi xốp sẽ thấm tốt, giữ nước tốt và hạn chế xói mòn. Vùng bãi triều ven biển có các rừng sú, vẹt, đước, vừa chắn sóng, vừa giữ phù sa, làm cho bờ biển không những không bị xói, mà còn được bồi đắp và tiến ra phía trước.

Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. Nước mưa rơi xuống vùng có rừng bị giữ lại nhiều hơn trong tán cây và trong đất, do đó lượng dòng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi. Rừng cản không cho dòng chảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn. 

Rừng có giá trị lớn về du lịch. Vì rừng có nhiều phong cảnh đẹp, với nhiều loại động thực vật hoang dã, lôi cuốn sự ham hiểu biết, trí tò mò của mọi người. Khí hậu trong rừng mát mẻ, điều hoà, không khí sạch sẽ còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt. 

Nói tóm lại, rừng có giá trị nhiều mặt cho con người. Vì các nhu cầu ngày càng tăng của mình, con người không thể không khai thác rừng. Tuy nhiên, nếu biết khai thác một cách hợp lý và có kế hoạch trồng rừng thích hợp, chúng ta sẽ vẫn vừa thoả mãn được các nhu cầu của mình, vừa không làm tổn hại đến rừng. 

Bình luận (0)
Ahwi
2 tháng 4 2018 lúc 15:35

Vốn được mệnh danh là "lá phổi " của trái đất, rừng có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta. Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một nội dung, một yêu cầu không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới trong cuộc chiến đầy gian khó hiện nay nhằm bảo vệ môi trường sống đang bị huỷ hoại ở mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu là do chính hoạt động của con người gây ra. 

Trên phạm vi toàn thế giới, chỉ tính riêng trong vòng 4 thập niên trở lại đây, 50% diện tích rừng đã bị biến mất do nhiều nguyên nhân khác nhau. Theo tính toán của các chuyên gia của Tổ chức nông - lương thế giới (FAO) thì hàng năm có tới 11,5 triệu hecta rừng bị chặt phá và bị hoả hoạn thiêu trụi trên toàn cầu, trong khi diện tích rừng trồng mới chỉ vỏn vẹn 1,5 triệu hecta. Rừng nguyên sinh bị tàn phá, đất đai bị xói mòn dẫn tới tình trạng sa mạc hoá ngày càng gia tăng. Nhiều loài động - thực vật, lâm sản quý bị biến mất trong danh mục các loài quý hiếm, số còn lại đang phải đối mặt với nguy cơ dần dần bị tuyệt chủng. Nghiêm trọng hơn, diện tích rừng thu hẹp trên quy mô lớn đã làm tổn thương "lá phổi" của tự nhiên, khiến bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng, mất cân bằng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người và đời sống động, thực vật.v.v... 

Là một quốc gia đất hẹp người đông, Việt Nam hiện nay có chỉ tiêu rừng vào loại thấp, chỉ đạt mức bình quân khoảng 0,14 ha rừng, trong khi mức bình quân của thế giới là 0,97 ha/ người. Các số liệu thống kê cho thấy, đến năm 2000 nước ta có khoảng gần 11 triệu hecta rừng, trong đó rừng tự nhiên chiếm khoảng 9,4 triệu hecta và khoảng 1,6 triệu hecta rừng trồng; độ che phủ của rừng chỉ đạt 33% so với 45% của thời kì giữa những năm 40 của thế kỉ XX. Tuy nhiên, nhờ có những nỗ lực trong việc thực hiện các chủ trương chính sách của Nhà nước về bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, "phủ xanh đất trống đồi núi trọc" nên nhiều năm gần đây diện tích rừng ở nước ta đã tăng 1,6 triệu hecta so với năm 1995, trong đó rừng tự nhiên tăng 1,2 triệu hecta, rừng trồng tăng 0,4 triệu hecta. 

Mặc dù có những kết quả tích cực trong quy hoạch, sản xuất cũng như trong bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng, song nhìn chung chất lượng rừng ở nước ta hiện nay vẫn còn rất thấp, rừng nước ta đã ít mà trong đó có tới hơn 6 triệu hecta rừng nghèo kiệt, năng suất rừng trồng còn thấp. Đặc biệt, nguồn tài nguyên rừng nước ta vẫn tiếp tục đứng trước những nguy cơ nghiêm trọng như bị huỷ hoại, suy thoái, giảm sút và mất dần tính đa dạng sinh học của rừng. Hậu quả khôn lường của những vụ tàn phá rừng trước đây và gần đây nhất là thảm họa cháy rừng U Minh (3/2002), đã khiến cho gần 8 nghìn hecta rừng U Minh Thượng và U Minh Hạ bỗng chốc trở thành đống tro tàn, đã thực sự là những lời cảnh báo nghiêm khắc đối với chúng ta trong "sứ mệnh" bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng nói riêng và bảo vệ môi trường sống- chiếc nôi dung dưỡng sự sống của con người 

Để bảo vệ, khai thác và phát triển tài nguyên rừng - món quà của sự cấu thành chức năng tự nhiên của thiên nhiên ban tặng - rất cần thiết phải hoàn chỉnh và thực thi ngay một chiến lược đồng bộ, có tính khả thi về tài nguyên rừng. Song hành với việc nâng cao nhận thức thông qua công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục thiết thực, đòi hỏi phải có một khung khổ pháp lý cụ thể cho các khâu trong quy trình bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng; đồng thời cần phải đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ chuyên trách đủ mạnh, có tinh thần trách nhiệm và khả năng tác nghiệp cao, được đầu tư thoả đáng và trang bị phương tiện kỹ thuật chuyên ngành hiện đại. Vấn đề có ý nghĩa mấu chốt trong việc thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 nhằm đạt được mục tiêu đề ra là nâng độ che phủ của rừng ở nước ta lên 43%, bảo vệ tính đa dạng sinh học và tính ổn định, bền vững của quá trình phát triển tài nguyên rừng thì nhất thiết phải đặt sự nghiệp bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường sống là bộ phận cấu thành hữu cơ không thể thiếu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, của chiến lược công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Trong đó, cần chú trọng hơn nữa đến đổi mới cơ chế chính sách nhằm chuyển mạnh một cách hiệu quả ngành lâm nghiệp theo hướng lâm nghiệp xã hội - lâm nghiệp cộng đồng, huy động được mọi nguồn lực và lực lượng xã hội tham gia quản lý, bảo vệ rừng vì lợi ích trực tiếp của cộng đồng. Đây là một trong những hướng đi thiết thực nhằm ngăn chặn và đẩy lùi những thảm họa như đã từng xảy ra với rừng

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 5 2018 lúc 18:13

Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)

Bình luận (0)
Nguyễn Hạ Vy
Xem chi tiết
Chippy Linh
15 tháng 3 2017 lúc 18:41

Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán vì:

- Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.

- Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưaa lớn gây ra góp phần hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Hùng
15 tháng 3 2017 lúc 19:24

Vì sao thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm?

Rừng giữ nước mưa trong đất tạo thành dòng chảy ngầm-> Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Lê Thùy Linh
15 tháng 3 2017 lúc 20:46

Thực vật giúp bảo vệ nguồn nước ngầm vì :

- Rễ của cây hấp thụ nước , duy trì lượng nước trong đất . Sau đó lượng nước này được chảy vào các trỗ trũng, tạo thành ao, hồ, sông, suối, ... tránh được hạn hán.

-Nhờ có cây giữ nước, cản dòng chảy của mưa lớn đã góp phần giảm bớt hạn hán, lũ lụt trên Trái Đất.

Bình luận (0)
hà lê thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
21 tháng 4 2018 lúc 20:29

Thực vật có khả năng giữ lại 1 phần nước mưa và thấm xuống dưới tạo thành dòng chảy ngầm →→ thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm.

Bình luận (0)
Lí Khả Vi
21 tháng 4 2018 lúc 20:48

- Khi mưa rới xuống trừng, nước sẽ được giữ lại một phần, sau đó thấm dần xuống cácc lớp dưới tạo thành dòng chảy ngầm, chảy vào các chỗ trùng tạo thành sông, suối.... -> Thực vật góp phần bảo về nguồn nước ngầm

Bình luận (0)
Thời Sênh
21 tháng 4 2018 lúc 20:34

Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.

- Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưa lớn gây ra

Bình luận (0)
thư nguỹn:>>
Xem chi tiết
ka nekk
8 tháng 5 2022 lúc 13:49

Vì rừng là nơi ở, là nguồn cung cấp thức ăn cho cho động vật nên bảo vệ rừng chính là bảo vệ sự đa dạng của sinh vật

hình như cái này cô chữa r mà mài:D ?

Bình luận (3)
Minh khôi Bùi võ
8 tháng 5 2022 lúc 13:50

tk

Vì rừng là nơi ở, là nguồn cung cấp thức ăn cho cho động vật nên bảo vệ rừng chính là bảo vệ sự đa dạng của sinh vật

Bình luận (2)