Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
6 tháng 2 2020 lúc 19:58

Bạn tự vẽ hình nha

Xét hai \(\Delta\) vuông ABE và HBE có:

BE là cạnh huyền chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\left(gt\right)\)

Vậy \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(ch-gn\right)\)

b) ΔABC vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)

\(\widehat{ABC}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=30^o\)

ΔEHC vuông tại H

\(\Rightarrow\widehat{HEC}+\widehat{HCE}=90^o\)

\(\widehat{HCE}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HEC}=60^o\left(1\right)\)

Ta lại có : \(\widehat{ABE}=\widehat{EBH}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

ΔBEH vuông tại H

\(\widehat{EBH}+\widehat{BEH}=90^o\)

\(\widehat{EBH}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BEH}=60^o\)

Vì HK // BE

\(\Rightarrow\widehat{BEH}=\widehat{EHK}\) (2 góc so le trong bằng nhau)

\(\widehat{BEH}=60^o\)

nên \(\widehat{EHK}=60^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)ΔEHK là tam giác đều

c) Xét hai tam giác vuông AEM và HEC có:

AE = HE (ΔABE=ΔHBE)

\(\widehat{AEM}=\widehat{HEC}\) (2 góc đối đỉnh)

Vậy: ΔAEM=ΔHEC(cgv−gn)

\(\Rightarrow\)AM = HC (hai cạnh tương ứng)

Ta có: BM = BA + AM

BC = BH + HC

Mà BA = BH (ΔABE=ΔHBE)

AM = HC (cmt)

BM = BC

ΔBMC cân tại B

BN là đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\) BMC

Nên NM = NC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn triệu minh
7 tháng 2 2020 lúc 19:28

tự vẽ hình bn nha

a) vì BE là p/g của góc B =>góc B1=góc B2

xét tam giác ABE vg tại A và tam giác HBE vg tại H có :

BE chung

góc B1=góc B2( cmt)

=> tam giác ABE = tam giác HBE ( ch-gn)

nhớ tick cho mk

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Hội pháp sư Fairy Tail
Xem chi tiết
Nguyễn K Sang
18 tháng 4 2019 lúc 21:46

a.Xét △ABE vuông tại A và △HBE vuông tại H có :

BE chung

góc ABE = góc HBE (vì BE là tia phân giác)

=>△ABE = △HBE (cạnh huyền - góc nhọn)

b. Vì △ABE = △HBE (chứng minh trên)

=>AB = HB (2 cạnh tương ứng)

=> △AHB cân tại B

mà BE là tia phân giác của góc ABC (giả thuyết)

nên BE đồng thời là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

Bong bóng đáng yêu
Xem chi tiết
Như Thy Lam Ngô
14 tháng 1 2018 lúc 22:04

Bạn tự vẽ hình nha 

a) CM: tam giác ABE = tam giác HBE

Xét tam giác ABE (Â=90o) và tam giác HBE (góc H= 90o), ta có:

  Góc ABE = Góc HBE ( BE là p/g góc B)

     BE là cạnh chung

Vậy: tam giác ABE = tam giác HBE ( cạnh huyền-góc nhọn)

c) CM: NM=NC

Xét tam giác AEM và tam giác HEC, ta có:

  góc AEM = góc HEC ( đối đỉnh)

     AE = HE (tam giác ABE = tam gác HBE)

   góc EAM = góc EHC = 90o

Vậy: tam giác AEM = tam giác HEC (g-c-g)

Ta có: AB+AM=BM

          BH+HC=BC

mà BA=BH(tam giác BAE= tam giác BEH)

      AM=HC(tam giác AEM= tam giác HEC)

nên BM=BC

Xét tam giác NBM và tam giác NBC, ta có:

NB là cạnh chung

góc NBM= góc NBC ( BE là p/g góc B)

BM=BC (cmt)

Vậy tam giác NBM= tam giác NBC ( c-g-c)

=> NM=NC ( 2 cạnh tương ứng)

Sorry vì mình khong làm được bài b

DinhKhiem
Xem chi tiết
Yen Nhi
11 tháng 7 2023 lúc 22:45

Xét \(\triangle ABE\) và \(\triangle HBE\):

\(BE\) chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) 

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\left(ch-gn\right)\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 22:39

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

DinhKhiem
11 tháng 7 2023 lúc 22:44

cho tam  ABC , gọi I là trung điểm Cạnh BC . trên tia đối của IA lấy điểm D sao cho ID = IA     a) CM : AB = CD và AB// CD   b) CM: BD // AC

 

Takanashi Hikari
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 22:27

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có 

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}\)(AK là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔACK(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 22:29

c) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{BD}{20}=\dfrac{CD}{25}\)

mà BD+CD=BC=30cm(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{20}=\dfrac{CD}{25}=\dfrac{BD+CD}{20+25}=\dfrac{30}{45}=\dfrac{2}{3}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{20}=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{CD}{25}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{40}{3}\left(cm\right)\\CD=\dfrac{50}{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(BD=\dfrac{40}{3}cm;CD=\dfrac{50}{3}cm\)

Đỗ Kiều Minh Ngọc
Xem chi tiết
hanvu
13 tháng 2 2022 lúc 14:38

A B C E K H

a, Xét t/g ABE và t/g KBE có:

góc BAE = góc BKE = 90 độ

BE chung

góc ABE = góc KBE (gt)

=> t/g ABE = t/g KBE (ch-gn)

b, Do t/g ABE = t/g KBE (cm câu a)

=> góc AEB = góc KEB (2 góc tương ứng)

=> BE là phân giác của góc AEK

c, Xét tg vuông ABC có: góc ABC + góc C = 90 độ

=> góc ABC = 90 độ - góc C = 60 độ

=> góc ABE = góc EBC = góc ABC/2 = 30 độ

Xét tg BEC có góc BCE = góc EBC = 30 độ

=> tg BEC cân tại E

d, tg BEC cân tại E có EK là đường cao

=> EK cũng là đường trung tuyến

=> KB = KC

Xét tg BHC vuông tại H có: HK là đường trung tuyến

=> HK = 1/2 BC = KB = KC

Hay KH = KC (đpcm)

P/s: Trong 1 tam giác vuông bất kỳ, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác sẽ có độ dài bằng 1/2 cạnh huyền