Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2019 lúc 5:29

- Mái tôn dẫn nhiệt tốt hơn mái tranh, vì vậy vào mùa hè, môi trường xung quanh có nhiệt độ rất cao, nhà mái tôn dẫn nhiệt tốt nên không khí trong nhà mái tôn nóng hơn trong nhà máy tranh.

- Còn về mùa đông, môi trường xung quanh có nhiệt độ rất thấp, nhà mái tôn dẫn nhiệt tốt nên không khí trong nhà máy tôn lại lạnh hơn trong nhà mái tranh.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Rau, quả cất giữ trong tủ lạnh lại lâu hỏng hơn so với rau, quả để ngoài không khí vì: Nhiệt độ ở trong tủ lạnh thấp hơn so với nhiệt độ bên ngoài → giảm quá trình hô hấp tế bào của rau, quả → giảm sự phân giải các hợp chất hữu cơ → rau, quả lâu hỏng hơn.

- Muốn cất giữ các loại hạt được lâu lại phải phơi khô mà không để ẩm vì:

+ Ở nhiệt độ thường, khi có độ ẩm (hơi nước) cao thì sẽ thúc đẩy quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh gây giảm sút về khối lượng và chất lượng các loại hạt.

+ Để bảo quản ta cần đưa cường độ hô hấp của nông sản xuống mức tối thiểu bằng cách điều chỉnh các yếu tố của môi trường (độ ẩm,…)

Linh Trần
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
10 tháng 5 2016 lúc 15:36

Máy lạnh lắp quá thấp thì khối không khí lạnh không thể lên cao được vì không khí lạng có khối lượng riêng lớn, kết quả là nó chỉ lạnh dưới chân mà thôi. 
Máy lạnh lắp trên cao thì khối không khí lạnh sẽ "chìm" dưới thấp, nên bộ cảm biến nhiệt độ của máy lạnh chỉ tiếp xúc được với khối không khí nóng trên cao, nên nó "nghĩ" là trong phòng còn nóng nên tiếp tục chạy. Kết quả là trong phòng sẽ rất lạnh so với nhiệt độ cài đặt. Lắp cao sẽ làm mất chức năng điều hòa, mà chỉ có chức năng "lạnh" mà thôi. 
Thật ra máy lạnh nên lắp không quá cao, cũng không quá thấp (khoảng từ 2 đến 2,5m) là đúng đắn nhất.

Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
10 tháng 5 2016 lúc 16:05

- Vì không khí lạnh nặng hơn không khí bình thường nên nếu đặt ở trên thì không khí lạnh sẽ dẫn xuống làm mát cả căn phòng

- Còn nếu đặt ở dưới thì hơi lạnh chỉ có thể làm mát ở dưới 

Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
10 tháng 5 2016 lúc 16:07

Hà Như Thuỷ máy lạnh không biết "nghĩ" như bạn nói đâu.

Nó cứ thế mà thả khí lạnh thôi !

Thi Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
17 tháng 3 2021 lúc 20:39

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Giải thích: Khi không khí gặp nóng, trọng lượng của nó sẽ giảm khi hiện tương giãn nở tác động.                   Khi không khí gặp lạnh, trọng lượng của nó sẽ tăng khi hiện tương co lại tác động.

             Kết luận: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh do trọng lượng .

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
18 tháng 3 2021 lúc 16:32

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Good boy
Xem chi tiết
Vie-Vie
11 tháng 5 2021 lúc 19:34

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

OH-YEAH^^
11 tháng 5 2021 lúc 19:35

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Ngọc Yến
11 tháng 5 2021 lúc 19:35
Giải thích: Khi không khí gặp nóng, trọng lượng của nó sẽ giảm khi hiện tương giãn nở tác động.                   Khi không khí gặp lạnh, trọng lượng của nó sẽ tăng khi hiện tương co lại tác động.

             Kết luận: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh do trọng lượng .

Hoàng Ngọc Hải
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Hải
15 tháng 2 2019 lúc 21:24

Điều chính mà mình muốn hỏi là tại sao khí áp cao ở vĩ độ 30° di chuyển sang khí áp thấp ở xích đạo mà không di chuyển sang khí áp thấp ở vùng vĩ độ 60°?

Tsubasa Sakura
Xem chi tiết
Lovers
6 tháng 4 2016 lúc 20:20

Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Trương Hoàng Lân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
10 tháng 4 2016 lúc 7:41

taifile

 Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

Nguyễn Lê Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phú
17 tháng 4 2016 lúc 11:53

  Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóngbanhqua

Nguyễn Lê Diệu Linh
17 tháng 4 2016 lúc 11:56

Có cách nào dễ hiểu hơn không?lolang

Nguyễn Đình Phú
17 tháng 4 2016 lúc 11:58

Đọc trong sách hoặc tham khảo trên mạng để dễ hiểu hơnok.

Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 4 2016 lúc 20:50

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Nguyễn Minh Anh
25 tháng 4 2016 lúc 20:50

Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.

quyền
25 tháng 4 2016 lúc 21:36

chtt nhìu lắm