Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Ngấn Lệ Sầu
19 tháng 7 2017 lúc 16:03

Sai đề còn đăng :)))

Đặng Tuấn Anh
19 tháng 7 2017 lúc 16:32

sao bn biết sai đề

Krissy
Xem chi tiết
senorita
Xem chi tiết
Krissy
Xem chi tiết

Trên tia AM lấy I sao cho AM = MI => AI = 8 cm

Ta có tứ giác ABIC có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên ABIC là hình bình hành

=> AB = IC = 6 cm. Xét tam giác ACI có AC^2 = AI2 + CI2

Nên tam giác ACI vuông tại I. Ta có S(ABIC) = 2 S(AIC) = AI . CI = 48 (cm2)

suy ra S(ABC) = 1/2 S(ABIC) = 24 (cm2)

Khách vãng lai đã xóa
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 19:24

a: Sửa đề: BC=10cm và ΔABC vuông tại A

\(AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=3\cdot8=24\left(cm^2\right)\)

b: Kẻ AH vuông góc BC

\(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BM\)

\(S_{ACM}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot CM\)

mà BM=CM

nên \(S_{ABM}=S_{ACM}\)

Thiên bình cute
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
4 tháng 1 2018 lúc 15:27

a, Diện tích tam giác ABC là :

          S ABC^2 = (4+5+8)/2 . [(4+5+8)/2-4] . [(4+5+8)/2-5] . [(4+5+8)/2-6] 

                        = 8,5 . 4,5 . 3,5 . 0,5 = 669,375 ( công thức hê-rông rùi bình phương 2 vế lên )

=> S ABC = 25,87228247 (cm2)

Tk mk nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2019 lúc 15:38

Tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABM có:

BM^2=AB^2-AM^2=10^2-6^2=64=>AM=8cm. Chọn D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2018 lúc 8:55

Tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABM có:

BM^2=AB^2-AM^2=10^2-6^2=64=>AM=8cm.

Chọn D

Thùy Chi Nguyễn
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

b: Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot6=2\cdot6=12\left(cm^2\right)\)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

=>\(AD=DB=\dfrac{AB}{2}=2\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

=>\(AE=EC=\dfrac{AC}{2}=3\left(cm\right)\)

Diện tích hình chữ nhật ADME là:

\(S_{ADME}=AD\cdot AE=2\cdot3=6\left(cm^2\right)\)

c: Để hình chữ nhật ADME trở thành hình vuông thì AD=AE

mà AD=AB/2; AE=AC/2

nên AB=AC