Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
DanAlex
Xem chi tiết
Mèo Méo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lâm Tuyền
Xem chi tiết
tth_new
5 tháng 4 2017 lúc 8:00

Mình không biết! Khó thật! Mà mình cũng chưa tới lớp 7 nên cũng không thể giải cho bạn được! thông cảm nha!

Nhớ tk mình

Hoàng Thừa 7A
21 tháng 4 2018 lúc 20:25

Khó quá mình không biết giải

huynh van duong
17 tháng 3 2020 lúc 10:16

M B A C H E F

Nối AM. Ta có \(\widehat{HEF}=180^o-\widehat{AEF}=180^o-2\widehat{EMH}=2\left(90^o-\widehat{EMH}\right)=2\widehat{HEM}\)(Tam giác EMH vuông tại H)

Suy ra:\(\widehat{HEF}=2\widehat{HEM}\)=> EM là tia phân giác của góc \(\widehat{HEF}\) hay là tia phân giác góc ngoài của tam giác \(\Delta AEF\) tại E

Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại A có M là trung điểm của BC(gt) => AM đồng thời là đường phân giác góc \(\widehat{BAC}\)

Xét \(\Delta AEF\)có AM là đường phân giác của góc \(\widehat{BAC}\)và EM là đường phân giác góc ngoài của \(\Delta AEF\)tại E, 2 tia phân giác này cắt nhau tại M => M là giao điểm của 3 đường phân giác trong \(\Delta AEF\)(1 tia phân giác trong và 2 tia phân giác ngoài)

=> FM cũng là tia phân giác góc ngoài của \(\Delta AEF\)tại  hay là tia phân giác của góc EFC

Vậy: FM là tia phân giác của góc EFC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Thảo
Xem chi tiết
Piggy Cute
Xem chi tiết
Piggy Cute
14 tháng 3 2016 lúc 12:25

MONG CÁC BẠN GIẢI HỘ MK NHA!THANK YOU

Đợi anh khô nước mắt
14 tháng 3 2016 lúc 12:34

Ghi từng bài thôi

phạm thái bình
15 tháng 3 2017 lúc 17:29

Tam giác ABC cân tại C và góc C = 100 độ ; BD là phân giác góc B .Từ A kẻ tia Ax tạo với AB một góc 30 độ.Tia Ax cắt BD tại M, cắt BC tại E .BK là phân giác góc CBD, BK là pg góc CBD , BK cắt Ax tại N.

a. Tính số đo góc ACM

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn thị yến giang
Xem chi tiết
hung
3 tháng 4 2016 lúc 21:09

ko bit 

Anh Khoa Trần
19 tháng 4 2022 lúc 20:52

 

Nối AM. Ta có (Tam giác EMH vuông tại H)

Suy ra:ˆHEF=2ˆHEMHEF^=2HEM^=> EM là tia phân giác của góc ˆHEFHEF^ hay là tia phân giác góc ngoài của tam giác ΔAEFΔAEF tại E

Ta có: ΔABCΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC(gt) => AM đồng thời là đường phân giác góc ˆBACBAC^

Xét ΔAEFΔAEFcó AM là đường phân giác của góc ˆBACBAC^và EM là đường phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại E, 2 tia phân giác này cắt nhau tại M => M là giao điểm của 3 đường phân giác trong ΔAEFΔAEF(1 tia phân giác trong và 2 tia phân giác ngoài)

=> FM cũng là tia phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại  hay là tia phân giác của góc EFC

Vậy: FM là tia phân giác của góc EFC (đpcm)

 

Gjvhjv
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
21 tháng 5 2020 lúc 18:28

tự làm bn oi

Khách vãng lai đã xóa
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa