Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Quyên
Xem chi tiết
Dương Quyên
17 tháng 4 2016 lúc 15:17

mọi người giúp mình với huhu... lm giúp mình theo cách lớp 7 nhé T.T hoặc nói hướng làm thôi cũng đc =))))

 

Dương Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
17 tháng 4 2016 lúc 14:47

\(x^4+\left(\sqrt{\frac{11}{2}}.x\right)^2+2.\sqrt{\frac{11}{2}}.x.\sqrt{\frac{8}{11}}+\frac{8}{11}+5\frac{3}{11}>0\)

Dương Quyên
17 tháng 4 2016 lúc 15:07

làm giúp mình dạng toán 7 với. Please!!!

Hoàng Bích Ngọc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 8 2016 lúc 14:14

\(\left(x-4\right)^2+\left(x+5\right)^2\)

Nếu đa thức trên có nghiệm là n

\(\Leftrightarrow\left(n-4\right)^2+\left(n+5\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\left(n-4\right)^2=0\\\left(n+5\right)^2=0\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}n-4=0\\n+5=0\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}n=4\\n=-5\end{array}\right.\) vô lí 

Vậy đa thức trên không có nghiệm

haphuong01
3 tháng 8 2016 lúc 15:05

bạn ở dưới phải ghi ngoặc nhọn chứ

Phan Nghĩa
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
1 tháng 3 2019 lúc 19:18

a,ta có \(G\left(y\right)=-\left(y+2\right)^2\)

có nghiệm là -2

b,ta có:

Incursion_03
1 tháng 3 2019 lúc 19:30

Câu a làm giống bạn kia đc rồi

b, Dễ thấy H(x) > 0 nên pt éo có nghiệm =((

Lục đục nãy giờ mới thấy :/

Anh PVP
Xem chi tiết
Sahara
24 tháng 4 2023 lúc 20:38

\(Q\left(x\right)=-3x^4+4x^3+2x^2+\dfrac{2}{3}-3x-2x^4-4x^3+8x^4+1+3x\)
\(=\left(-3x^4-2x^4+8x^4\right)+\left(4x^3-4x^3\right)+2x^2-\left(3x-3x\right)+\left(1+\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=3x^4+2x^2+\dfrac{5}{3}\)
\(3x^4+2x^2+\dfrac{5}{3}=0\)
\(\Rightarrow3x^4+2x^2=-\dfrac{5}{3}\)(Vô lí vì \(3x^4\) và \(2x^2\) luôn lớn hơn hoặc bằng 0)
Vậy Q(x) không có nghiệm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 20:41

Q(x)=3x^4+2x^2+5/3>=5/3>0 với mọi x

=>Q(x) vô nghiệm

Tường Vy
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)

\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)

vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 23:15

thu gọn

\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)

Akai Haruma
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

Lời giải:
Ta thấy:

$P(0)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0$ nên $x=0$ là nghiệm của $P(x)$

$Q(0)=0^4+3.0^2-4-4.0^3-2.0^2=-4\neq 0$

Do đó $x=0$ không phải nghiệm của $Q(x)$

Lương Thùy Linh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
9 tháng 8 2018 lúc 12:45

Thay x = -3 thì 1 là nghiệm của P(x)

Thay x = 5 thì 5 là nghiệm của P(x)

Vậy P(x) có ít nhất 2 nghiệm là 1 và 5.

Chúc bạn học tốt.

Nguyễn Thị Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
1 tháng 4 2017 lúc 20:27

Ta có \(x^4\ge0\) ( lũy thừa bậc chẵn)

\(3x^2\ge0\) ( vì x2 là lũy thừa bậc chẵn nên lớn hơn 0 )

=> A(x) > 0

Vậy đa thức A(x) ko có nghiệm

Thịnh Bùi Đức Phú Thịnh
1 tháng 4 2017 lúc 20:27

Ta có : \(x^4>=0\);\(3x^2>=0\)\(1>0\)

=> \(x^4+3x^2+1>0\)

=> PTVN

Tri Nguyenthong
1 tháng 4 2017 lúc 20:30

A(x)=x+ 3x+1

Vì x4 \(\ge\)0 ; x2 \(\ge\)0 ->3x^2 \(\ge\)0 -> x^4 +3x^2+1\(\ge\)1 -> A(x) không có nghiệm với mọi giá trị x

Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
2 tháng 5 2018 lúc 21:27

Với \(x=\sqrt{4}\)ta có :

\(\left(x^2-4\right)P\left(\sqrt{4}+1\right)=\left(x^2-3\right)P\left(\sqrt{4}\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-4\right)P\left(\sqrt{4}+1\right)=\left(4-3\right)P\left(\sqrt{4}\right)\)

\(\Rightarrow0.P\left(\sqrt{4}+1\right)=P\left(\sqrt{4}\right)\Rightarrow P\left(\sqrt{4}\right)=0\)

Vậy \(\sqrt{4}\)là 1 nghiệm của P(x)

Với \(x=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(3-4\right)P\left(\sqrt{3}+1\right)=\left(3-3\right)P\left(\sqrt{3}\right)\)

\(\Rightarrow-P\left(\sqrt{3}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow P\left(\sqrt{3}+1\right)=0\)

Vậy............

Tự làm tiếp nha

Nguyễn Quang Hải
2 tháng 5 2018 lúc 21:43

vì (x2-4)P(x+1) = (x2-3)P(x) với mọi x nên :

- khi x2=4 =>  +) x=2 thì 0.P (x+1)=1.P(x) =>P(x) = 0.  vậy x=2 là 1 nghiệm của f(x)

                       +) x=-2 thì 0.P (x+1)=1.P(x) =>P(x) = 0.  vậy x=-2 là 1 nghiệm của f(x)

- khi x2=3 =>  +)  x=\(\sqrt{3}\) thì 5.P (x+1)=0.P(x) =>P(x+1) = 0.  vậy x=\(\sqrt{3}\) là 1 nghiệm của f(x)

                       +)  x= \(-\sqrt{3}\) thì 5.P (x+1)=0.P(x) =>P(x+1) = 0.  vậy x=\(\sqrt{3}\) là 1 nghiệm của f(x)

Do đó f(x) có ít nhất 4 nghiệm là: 2; -2; \(-\sqrt{3}\)\(\sqrt{3}\)