Những câu hỏi liên quan
jeff
Xem chi tiết

Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện lạnh, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa. Mưa có các dạng như: mưa phùnmưa ràomưa đá, các dạng khác như tuyếtmưa tuyếtsương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa. Mưa là một thành phần chính của chu trình nước và chịu trách nhiệm cho việc lắng đọng hầu hết nước ngọt trên trái đất. Nó cung cấp điều kiện phù hợp cho nhiều loại hệ sinh thái, cũng như nước cho các nhà máy thuỷ điện và thủy lợi.

Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất

Do sự tác động của các nhân tố nói trên, nên sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất

1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ

Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.

- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.

- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).

Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.

2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương

Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.

Hiếu Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
6 tháng 5 2016 lúc 16:56

Bạn xem cây trả lời của mình nhé:

Trả lời:

Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.

Do sự tác động của các nhân tố nói trên, nên sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất

1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam).
Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.

2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương

Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Thị Huế Trang
21 tháng 4 2017 lúc 20:07

-trên Trái Đất lượng mưa phân bố không đều từ Xích đạo về cực.

-Mưa nhiều nhất ở vùng Xích Đạo.

-Mưaít nhất là hai vùng cực Bắc và Nam.

Phạm Khánh Linh
6 tháng 5 2017 lúc 22:08

Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất :

- Phân bố không đồng đều theo vĩ độ

- Mưa phân bố không đồng đều ảnh hưởng do Đại Dương

- Mưa nhiều nhất ở Xích đạo

- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc, Nam

- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới

- Mưa càng ít khi càng về gần hai cực Bắc, Nam

Hân Thúy
Xem chi tiết
Park Jiyeon
17 tháng 4 2016 lúc 23:07

gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. mưa phân bố ở khắp mọi nơi trên thế giới.

trên bề mặt Trái Đất, ngoài lớp đá rắn chắn còn có lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo được đặc trung bởi độ phì, đó là lớp đất trồng hay còn gọi là thổ nhưỡng.lớp đất trồng gồm hai thành phần là Thành phần khoáng và thành phần hữu cơ

 

Chi Puing <3
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
25 tháng 4 2016 lúc 3:22

Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ thể hiện qua : 

- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo 

- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam 

- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới ( hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam ) 

- Mưa càng ít khi càng về gần hai cực bắc và nam 
 

Chi Puing <3
25 tháng 4 2016 lúc 4:36

Thanks!!!

 

Nguyễn Võ Thanh Bảo
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
7 tháng 4 2016 lúc 17:32

lat sach

Nguyễn Võ Thanh Bảo
26 tháng 4 2016 lúc 13:25

mình muốn bạn trả lời.ucche

Đặng Châu Anh
19 tháng 3 2017 lúc 21:29

Bạn ơi hình như đây là môn địa chứ có p Văn đâu????????

Best Friend Forever
Xem chi tiết
Best Friend Forever
24 tháng 3 2019 lúc 20:26

ai trả lời giúp mk đi

Lê Yến Trang
28 tháng 3 2019 lúc 20:36

chị trả lời em qua điện thoại rồi k đi em

Bé Dâu 🍓
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 20:58

- Nhiệt độ: Đại dương có khả năng hấp thụ và giữ nhiệt nhanh hơn so với lục địa. Do đó, các khu vực gần đại dương thường có biến động nhiệt độ hàng ngày và hàng năm ít hơn so với các khu vực nội lục. Các đại dương cũng có khả năng làm mát hoặc làm nóng không khí, ảnh hưởng đến nhiệt độ trung bình tại các khu vực lân cận.

- Mức độ ẩm: Đại dương là nguồn nước lớn, và mức độ ẩm của không khí ở các khu vực gần đại dương thường cao hơn so với các khu vực nội lục. Điều này dẫn đến lượng mưa nhiều hơn và khí hậu ẩm ướt tại các khu vực đối diện với đại dương.

- Gió biển: Sự chuyển động của không khí từ đại dương đến lục địa và ngược lại tạo ra hệ thống gió biển quan trọng. Gió biển có thể làm mát hoặc làm nóng bờ biển, tùy thuộc vào hướng gió và nhiệt độ của đại dương.

- Ảnh hưởng của dòng biển: Dòng biển, như Dòng vận chuyển nhiệt Đại Tây Dương (Gulf Stream) ở Bắc Đại Tây Dương, có thể có tác động lớn đến khí hậu của các khu vực gần bờ biển. Chúng có thể tạo ra điều kiện khí hậu khác biệt, với nhiệt độ và mô hình mưa/khô khác nhau so với các khu vực lân cận.

- Sự phân bố đất và nước: Sự phân bố lục địa và đại dương cũng ảnh hưởng đến cách mặt trời chiếu vào các khu vực trên Trái Đất, tạo ra các mô hình mùa và biến đổi trong cường độ ánh sáng mặt trời, ảnh hưởng đến nhiệt độ và thời tiết.

SANS:))$$^
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
15 tháng 12 2021 lúc 18:53

1 a) Trên Trái Đất có 7 đai khí ápđai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.

b)

Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất

Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. - Các đai khí áp không liên tục do sự phân bổ xen kẽ giữa lục địa và đại dương.

Khách vãng lai đã xóa
Vo Thi Kim Oanh
Xem chi tiết
mặc Kệ ĐỜi
22 tháng 3 2016 lúc 18:33

Đây là n​ơi đăng câu hỏi toán chứ không phải là đăng câu hỏi văn