Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 0:26

Ta có: \(x^4-8x^3+21x^2-24x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-5x^3+3x^2-3x^3+15x^2-9x+3x^2-5x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+3\right)\left(x^2-3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+3=0\)

\(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot3=25-12=13\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{5-\sqrt{13}}{2}\\x_2=\dfrac{5+\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2018 lúc 14:56

a) Phương trình 15 x 2   +   4 x   –   2005   =   0  có a = 15; c = -2005 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Phương trình Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; c = 1890 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2017 lúc 7:30

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2017 lúc 2:30

Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15; c = -2005 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2017 lúc 2:13

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2018 lúc 9:32

Dựa vào bảng biến thiên hàm f(x), ta thấy để phương trình (1) có 2 nghiệm thực x phân biệt thì phương trình (2) phải có duy nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (0;1), nghiệm còn lại (nếu có) khác 1. Số nghiệm của (2) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = 3 5 x - 1 2  và đường thẳng y = 2 m - 1  nên điều kiện của m thỏa mãn là  0 < 2 m - 1 < 1 ⇔ 1 2 < m < 1

Tự Thị Trang
Xem chi tiết
Lân Vũ Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 8:26

3: =>x+3>=0 và x-2<=0

=>-3<=x<=2

4: =>4x^2-4x+3x-3<x^2-2x+1

=>3x^2+x-2<0

=>3x^2+3x-2x-2<0

=>(x+1)(3x-2)<0

=>-1<x<2/3

2: =>x^4-8x>0

=>x(x^3-8)>0

=>x>2 hoặc x<0

 

Kaito EryKaLis
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2019 lúc 11:02

1) x 4  + m x 2 - m - 1 = 0

a) Khi m = 2, phương trình trở thành:  x 4 + 2 x 2  – 3 = 0

Đặt  x 2  = t (t ≥ 0). Khi đó ta có phương trình: t 2  + 2t - 3 = 0

⇒ Phương trình có nghiệm t = 1 và t = -3 (do phương trình có dạng a + b + c = 0)

Do t ≥ 0 nên t = 1 ⇒  x 2  = 1 ⇒ x = ±1