Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Càn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 22:07

a: Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

Lê Nguyễn Ngân Nhi
Xem chi tiết
lý gia huy
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
3 tháng 3 2020 lúc 23:06

Đề sai nhá bạn,câu a,b không nói nữa rồi,ý mình là câu c ấy :D

Nếu bạn không tiện dùng tay so sánh thì mình sẹ chứng minh cho bạn xem

Hạ CT vuông góc với MK

Theo tính chất hình chữ nhật thì MC=AT mà dễ dàng chỉ ra được AT < AK nên đề sai

Khách vãng lai đã xóa
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 17:32

a: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AMNE có 

AM//NE

AM=NE

Do đó: AMNE là hình bình hành

c: Xét ΔAHD có 

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHD cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là tia phân giác của góc HAD(1)

Xét ΔAHE có 

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó:ΔAHE cân tại A

mà AN là đường cao

nên AN là tia phân giác của góc HAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DAE}=2\cdot\left(\widehat{MAH}+\widehat{NAH}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

=>D,A,E thẳng hàng

mà AD=AE

nên A là trung điểm của DE

Trần Vương Phương Ngân
Xem chi tiết
Lưu Quốc Cường
Xem chi tiết
Trần Phạm Gia Minh
17 tháng 11 2021 lúc 15:56

xin lỗi anh(chị) em mới lớp 6 không giải đc

thật lòng xin lỗi :(((((

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Danh Quân
17 tháng 11 2021 lúc 18:48

((((((((🙄)))))))))___________bn ghi như mình đi thì bn sẽ có cái nịt 👉👈!!!

Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
17 tháng 11 2021 lúc 19:33

a) Vì ^EAF=90 độ ( vì t/g ABC _|_ tại A)

^HEA=90 độ ( HE_|_ AB)

^HFA=90 độ ( HF_|_AC)

=> AEHF là hcn ( 3 góc _|_) (đpcm)

b) Vì PE=PF ( P đối xứng với H qua AB)

Mà EH=AF ( vì APEF là hcn)

=> PE=AF (1)

Vì EH//AF ( APEF là hcn)

Mà EH=EP hay P \(\in\)đoạn thẳng EH

=>PE//AF (2)

Từ (1) và (2) => APEF là hbh ( t/chất // và = nhau)

c) sorry chưa làm đc

ABCHEF--PQ

Khách vãng lai đã xóa
Huy trần
Xem chi tiết
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 0:01

a: Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AMNE có 

AM//NE

AM=NE

Do đó:AMNE là hình bình hành

c: Xét ΔAHD có 

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đó:ΔAHD cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là tia phân giác của HAD(1)

Xét ΔAHE có

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHE cân tại A
mà AC là đường cao

nên AC là tia phân giác của góc HAE(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EAD}=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)=180^0\)

=>E,A,D thẳng hàng

mà AE=AD

nên A là trung điểm của DE

Hà Chí Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2023 lúc 23:37

a: Xét tứ giác AMHK có

góc AMH=góc AKH=góc KAM=90 độ

=>AMHK là hình chữ nhật

=>AH=MK

b: Xét ΔAHD có

AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHD cân tại A

=>AH=AD và AB là phân giác của góc HAD(1)
Xét ΔHEA có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHE cân tại A

=>AH=AE và AC là phân giác của góc HAE(2)

Từ (1), (2) suy ra góc DAE=2*90=180 độ

=>D,A,E thẳng hàng

mà AD=AE

nên A là trung điểm của DE

c: Xét ΔAHB và ΔADB có

AH=AD

góc HAB=góc DAB

AB chung

=>ΔAHB=ΔADB

=>góc ADB=90 dộ

=>BD vuông góc DE(3)

Xét ΔAHC và ΔAEC có

AH=AE

góc HAC=góc EAC

AC chung

=>ΔAHC=ΔAEC

=>goc AEC=90 độ

=>CE vuông góc ED(4)

Từ (3), (4) suy ra BD//CE