Cho biết công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến 1954
Cho biết công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với Lịch sử Việt Nam trước khi Đảng ra đời?
Đánh giá vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm 1930-1954?
vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh trong những năm 1930-1954:
- hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam
- Lãnh đạo dân tộc ta giành được thắng lợi trong cuộc cách mạng Tháng 8 và kháng chiến chống thực dân Pháp, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
- đưa miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá là “cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử”?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Việt Bắc thu - đông năm 1947
C. Biên giới thu - đông năm 1950.
D. Chiến cuộc đông - xuân 1953-1954.
Các bạn dịch giúp mình đoạn văn ngắn dưới đây ra tiếng anh giúp mình với nhé các bạn làm ơn đừng dùng máy dịch nhé mình hứa sẽ tick hết mình đang cần gấp lắm giúp mình nhé cảm ơn các bạn
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình nhà nho, ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Tháng 6 năm 1911, Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng Nguyễn Tất Thành lên đường ra đi tìm đường cứu nước. Ngày 3/2/1930, tại Cửu Long (Hồng Kông), Người triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước, thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tháng 8 năm 1945, tổng bộ Việt Minh, cử Hồ Chí Minh làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tháng 7 năm 1954, với thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ, Hiệp định Géneva được ký kết. Miền Bắc được giải phóng.Tháng 9 năm 1960, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Ngày 2/9/1969, mặc dù đã được các giáo sư, bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng do tuổi cao sức yếu người đã từ trần, hưởng thọ 79 tuổi.
President Ho Chi Minh was born on May 19, 1890 in a family of grapes, in Hoang Tru village, Kim Lien commune, Nam Dan district, Nghe An province. June 1911, June 5, 1911, from Ben Nha Rong Nguyen Tat Thanh street, went out to find a way to save the country. On February 3, 1930, at Cuu Long (Hong Kong), he convened the Conference to consolidate domes communist organizations, unifying the Communist Party of Vietnam.
In August 1945, the Viet Minh General, appointed Ho Chi Minh to serve as President of the Democra Republic of Vietnam. On September 2, 1945, President Ho Chi Minh read the Declaration of Independence giving birth to the Democra Vietnam. Republic. In July 1954, with the victory of Dien Bien Phu campaign, the Geneva Agreement was signed. The North was liberated. In September 1960, at the 3rd National Congress of the Vietnam Labor Party, Ho Chi Minh was elected Chairman of the Party Central Committee. On September 2, 1969, although the doctors and doctors were wholeheartedly rescued, due to the high age of the weak, the person died and was 79 years old.
Nêu công lao của chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1930 đến năm 1945
* Những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945.
Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930… Hoàn chỉnh chuyển hướng đấu tranh cho cách mạng Việt Nam qua việc triệu tập và chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 tháng 5 năm 1941… Chỉ đạo chuẩn bị lực lượng cho cách mạng… Chớp thời cơ, phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8 năm 1945… Đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945…* Cống hiến quan trọng nhất? Vì sao?
Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930. Giải thích: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời chấm dứt khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo…, đề ra được đường lối đúng đắn cho cách mạng… Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam liên tiếp giành thắng lợi…Đang Cộng sản Đông Dương chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa và chủ tịch Hồ Chí Minh là chủ động đối phó với cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của thực dân Pháp từ sau ngày 2 tháng 9 năm 1945 đến trước ngày 19 tháng 12 năm 1945 như thế nào?
Tham Khảo
Việt Nam Cộng hòa (viết tắt VNCH; tiếng Anh: Republic of Vietnam; tiếng Pháp: République du Viêt Nam, viết tắt RVN) là một cựu quốc gia tồn tại từ năm 1955 đến năm 1975.
Trong các tài liệu nước ngoài hoặc quốc tế, chính phủ này còn được gọi là South Vietnam (Nam Việt Nam) để chỉ vị trí địa lý kể từ khi Hiệp định Genève được ký kết và Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự tạm thời. Với sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng hòa bác bỏ việc thực hiện tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam vào năm 1956 theo Hiệp định Genève với lý do họ không ký hiệp định này. Chính phủ Việt Nam Cộng hòa đối chọi với Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập năm 1969 do Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam lãnh đạo.
Nguồn gốc của Việt Nam Cộng hòa bắt nguồn từ Chiến tranh Đông Dương. Sau Thế chiến II, phong trào Việt Minh do Hồ Chí Minh lãnh đạo đã tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. Cuối năm 1945, thực dân Pháp quay trở lại xâm chiếm Việt Nam. Năm 1949, bằng một hiệp định với thực dân Pháp, một nhóm chính trị gia chống Cộng đã thành lập Quốc gia Việt Nam với Bảo Đại là Quốc trưởng. Sau khi Pháp thất bại và rút quân về nước năm 1954, Hoa Kỳ thế chỗ Pháp, tiếp tục hậu thuẫn chế độ Quốc gia Việt Nam nhằm ngăn chặn việc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp quản toàn bộ đất nước. Thủ tướng Ngô Đình Diệm đã phế truất Bảo Đại vào năm 1955 sau một cuộc trưng cầu dân ý được Hoa Kỳ hậu thuẫn. Quốc gia Việt Nam được đổi tên thành Việt Nam Cộng hòa vào ngày 26 tháng 10 năm 1955, với Ngô Đình Diệm là Tổng thống đầu tiên.[1] Chính phủ này lập tức được Hoa Kỳ công nhận và lần lượt có quan hệ ngoại giao với 77 quốc gia. Năm 1957, Việt Nam Cộng hòa đệ đơn xin gia nhập Liên Hợp Quốc nhưng đề nghị này bị Liên Xô phủ quyết.[2][3] Sau những hỗn loạn nội bộ ngày càng gia tăng, Ngô Đình Diệm bị ám sát trong cuộc đảo chính năm 1963 do tướng Dương Văn Minh cầm đầu và được Hoa Kỳ hậu thuẫn. Sau đó, một loạt chính quyền quân sự được thành lập nhưng liên tục sụp đổ do các cuộc đảo chính lẫn nhau. Tướng Nguyễn Văn Thiệu sau đó nắm quyền trong giai đoạn 1967–1975 sau cuộc tuyển cử tổng thống.
Sự khởi đầu của Chiến tranh Việt Nam diễn ra vào năm 1959 khi Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (mà Mỹ gọi là Việt Cộng) được thành lập với viện trợ, trang bị từ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Liên Xô, các nước trong Hiệp ước Warsaw, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Cuộc chiến Việt Nam leo thang về quy mô khi các lực lượng quân đội Hoa Kỳ và đồng minh trực tiếp tham chiến vào năm 1965, tiếp theo là các đơn vị bộ binh Hoa Kỳ để bổ sung cho đội ngũ cố vấn quân sự hướng dẫn những lực lượng của Quân đội Việt Nam Cộng hòa. Một chiến dịch ném bom thường xuyên ở miền Bắc Việt Nam đã được các phi đội không quân Hoa Kỳ thực hiện từ các tàu sân bay của Hoa Kỳ từ năm 1966 và 1967. Chiến tranh Việt Nam đã đạt đến đỉnh điểm trong sự kiện Tết Mậu Thân tháng 2 năm 1968, khi có hơn 600.000 lính Mỹ và đồng minh (Úc, New Zealand, Hàn Quốc, Thái Lan) cùng 600.000 lính Việt Nam Cộng hòa tham chiến ở miền Nam Việt Nam, cùng với hải quân và không quân Hoa Kỳ bắn phá miền Bắc Việt Nam.
Sau một thời gian đình chiến với Hiệp định Paris ký tháng 1 năm 1973, chiến tranh Việt Nam tiếp tục cho đến khi quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa miền Nam Việt Nam tiến vào Sài Gòn vào ngày 30 tháng 4 năm 1975. Việt Nam Cộng hòa sụp đổ, tiếp sau đó là việc thống nhất hai miền đất nước vào ngày 2 tháng 7 năm 1976 lập ra nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được chủ tịch Hồ Chí Minh viết được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ mấy trong lịch sử Việt Nam?
A. thứ nhất
B. thứ hai
C. thứ ba
D. thứ tư
Đáp án C
Bản “Tuyên ngôn độc lập” của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được chủ tịch Hồ Chí Minh viết được coi là bản Tuyên ngôn độc lập thứ ba trong lịch sử Việt Nam:
- Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất: Nam Quốc sơn hà (giải thuyết là Lý Thường Kiệt)
- Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).
- Tuyên ngôn độc lập lần thứ ba: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh soạn thảo)
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
1. Nêu ý nghĩa hai câu thơ trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
2. Theo em, việc biên soạn các tác phẩm lịch sử(như hinh 2) có tác dụng gì?
3. Vì sao phải học lịch sử? ??:)
Tham khảo:
1. “Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.
2. Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.
3.
+ Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.
+ Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.
1/ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.
2/ Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.
3/ Học lịch sử giúp:
Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.Từ năm 1954 -1957, theo sự phân công của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Lê Duẩn ở lại Nam Bộ để tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mạng. Tại đây, đồng chí có những bài viết, bài nói nào góp phần quan trọng vào việc hoạch định chiến lược cách mạng hai miền Nam - Bắc trong suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nước? *
A. “Thư vào Nam”
B. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”.
C. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”, “Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”
D. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”, “cách mạng Việt Nam”.