Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 8:01

Tham khảo: 

Bf f jk
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 15:52

tham khảo

Sơ đồ tư duy sóng âm ( chuẩn)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2018 lúc 8:12

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 6 2018 lúc 17:05

Chọn đáp án A

+ Các phát biểu đúng là

(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)

(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.

(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.

Như vậy số phát biểu đúng là 3

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
shayuri.shayuri.shayuri
24 tháng 1 2023 lúc 12:30

 Sơ đồ con đường truyền bệnh kiết lị:

 Phân người => ruồi => thức ăn => cơ thể con người => phát bệnh (dấu hiệu: đau bụng, tiêu chảy, sốt,…)

Đào Thanh Thủy
Xem chi tiết
Đào Thanh Thủy
23 tháng 12 2022 lúc 5:30

Mình cần gấp , ét o ét 

Carol Nguyễn
Xem chi tiết
Cuuemmontoan
13 tháng 12 2021 lúc 20:29

tham khảo:
undefined

Phạm Thuy Linh
13 tháng 12 2021 lúc 20:35

+ Sơ đồ con đường truyền bệnh kiết lị:

Phân người –> ruồi –> thức ăn –> cơ thể con người –> phát bệnh (dấu hiệu: đau bụng, tiêu chảy, sốt,…)

+ Biện pháp phòng chống:

– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

– Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

– Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

– Theo dõi tình trạng sức khỏe và tái khám định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ nhằm điều chỉnh đơn thuốc chữa bệnh phù hợp.

sany
Xem chi tiết
Tề Mặc
16 tháng 5 2018 lúc 12:43

-Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ rồi truyền qua chuỗi xương tai và làm rung màng “cửa bầu” và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của “cửa tròn” (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về I vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.

-sơ đồ : 

Trình bày chức năng thu nhận sóng âm,sơ đồ thu nhận sóng âm,Sinh học Lớp 8,bài tập Sinh học Lớp 8,giải bài tập Sinh học Lớp 8,Sinh học,Lớp 8

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2019 lúc 8:54

+ Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm này vuông phau nhau