Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 8 2019 lúc 13:06

- Thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân:

   + Tiến hành các cuộc lùng ráp lớn về nhân lực trên toàn cõi Đông Dương.

   + Lợi dụng việc bắt lính để nhũng lạm- tham nhũng.

   + Bắt những người nghèo khổ, khỏe mạnh và tống tiền con nhà giàu.

   + Bọn thực dân dựng lên màn kịch rêu rao về chế độ " tình nguyện" đi lính.

   → Bọn thực dân với những thủ đoạn tàn ác, lừa gạt, sự bịp bợm đến trơ trẽn của toàn quyền Đông Dương.

  - Người dân thuộc địa không tình nguyện như lời lẽ bọn cầm quyền:

   + Họ tự tìm cách làm cho mình bị nhiễm những căn bệnh nặng nhất để không phải đi lính.

   + Họ bị xiềng xích, bắt bớ, tống giam và bị áp tải xuống tàu.

   → Thân phận hẩm hiu, số phận cùng cực của người dân thuộc địa.

hung nguyen
Xem chi tiết
ERROR
7 tháng 5 2022 lúc 18:28

tapchiqptd.vn/vi/phong-chong-dbhb-tu-dien-bien-tu-chuyen-hoa/thuc-dan-phap-xam-luoc-viet-nam-la-khai-hoa-van-minh-mot-luan-dieu-xuyen-tac/13773.html

Xem chi tiết
Điệp Hoàng
2 tháng 5 2022 lúc 16:39

Thứ nhất : Lĩnh vực nông nghiệp :

– Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền. Trong cuộc khai thác này, có rất nhiều tên thực dân đã chiếm hàng ngàn, hàng vạn hecta đất để lập các đồn điền trồng lúa, trồng cà phê, chè hay cao su.

– Ép triều đình nhà Nguyễn khai khẩn đất hoang cho chúng.

Thứ hai : Lĩnh vực công nghiệp : 

– Thực dân Pháp tập trung và khai thác mỏ để vơ vét nguồn khoáng sản giàu có ở Việt Nam, đặc biệt là các mỏ than đá, thiếc, kẽm ở Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang,… Tất cả khoáng sản mà chúng vơ vét được đều được đưa về Pháp. Phần lớn các xí nghiệp khai thác mỏ đều nằm trong tay các tập đoàn tư bản pháp, đồng thời, chúng còn tận dụng nguồn nhân công lao động rẻ mạt tại Việt Nam để tiến vào các hầm mỏ làm việc cho chúng.

– Thực dân Pháp tiến hành cho xây dựng nhiều cơ sở phục vụ đời sống của chúng tại Việt Nam, như: điện, nước, bưu điện, hay cơ sở sản xuất xi măng, dệt nhằm tận dụng nhân công và nguồn nguyên liệu tại chỗ phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của chúng khi hàng hóa chính quốc chưa kịp chuyển sang.

-> Một số ngành nghề thủ công tại Việt Nam đã bị mai một như dệt, gốm, … do không có đủ điều kiện để sản xuất và đồng thời không cạnh tranh được với hàng hóa của Pháp.

Thứ ba: Lĩnh vực giao thông vận tải

– Những đoạn đường sắt ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ được xây dựng ngày càng nhiều. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2.059 km, đường bộ được mở rộng đến các khu hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các đường biên giới trọng yếu.

– Các cây cầu, cảng biển, các tuyế đường biển ngày càng được xây dựng nhiều và vươn ra nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, mục đích xây dựng hệ thống giao thông của Pháp nhằm phục vụ cho mục đích khai thác lâu dài là chủ yếu, đồng thời góp phần hỗ trợ trong việc bóc lột nhân dân ta một cách dễ dàng.

-> Đây là một trong các lĩnh vực được thực dân Pháp tập trung phát triển một cách mạnh mẽ.

Văn Ngô đình
Xem chi tiết
Hoàng Minh Tuấn
Xem chi tiết
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 3 2022 lúc 6:19

Cái này nếu bạn hỏi rồi và cũng đã có người trả lời nên bạn chỉ cần chuyển câu chủ đề xuống dưới đoạn văn là thành diễn dịch nhá

Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 3 2022 lúc 16:15

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Nguyễn Trãi không chỉ là đại thi hào của dân tộc mà còn là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca trung đại Việt Nam. Đọng lại trong mỗi người đọc chính là những áng thơ bất hủ trong "Bình Ngô Đại cáo". Áng chính luận đã thể hiện xuất sắc tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập của nước Đại Việt. Trước hết, tư tưởng nhân nghĩa đã được đề cập đến trong những dòng thơ đầu tiên "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân". Vậy nhân nghĩa ở đây có nghĩa là gì? Đó là an yên, hòa bình, là đem lại cho dân một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Nguyễn Trãi đã khẳng định đây chính là một trong những trách nhiệm của người lãnh đạo đất nước. Phải đảm bảo cuộc sống cho dân, phải lo cho dân và phải giữ vững nền hòa bình. Ở những vần thơ tiếp theo, chúng ta đã bắt gặp chân lí độc lập của nước Đại Việt. Thi nhân đã viết "Như nước Đại Việt ta từ trước/ Vốn xưng nền văn hiến đã lâu....". Câu thơ ấy như thay lời tác giả, khẳng định chắc nịch về núi sông bờ cõi, ranh giới của nước Đại Việt. Nước chúng ta, nước những người được hưởng nền độc lập, tự do và không có kẻ nào có quyền xâm phạm. Hơn thế nữa, nước chúng ta không thua bất kì một cường quốc nào trên thế giới, phát triển ngang bằng với các cường quốc Tống, Bình, Nguyên. Qua đây, bản thân em thấy mình có một trách nhiệm to lớn đối với quốc gia, dân tộc. Đó là trách nhiệm giữ yên bờ cõi và đưa đất nước phát triển, sánh ngang với các cường quốc năm châu. Văn bản Nước Đại Việt ta xứng đáng được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta.

kodo sinichi
22 tháng 3 2022 lúc 18:21

 tham khảo:

Nguyễn Trãi không chỉ là đại thi hào của dân tộc mà còn là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca trung đại Việt Nam. Đọng lại trong mỗi người đọc chính là những áng thơ bất hủ trong "Bình Ngô Đại cáo". Áng chính luận đã thể hiện xuất sắc tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập của nước Đại Việt. Trước hết, tư tưởng nhân nghĩa đã được đề cập đến trong những dòng thơ đầu tiên "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân". Vậy nhân nghĩa ở đây có nghĩa là gì? Đó là an yên, hòa bình, là đem lại cho dân một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Nguyễn Trãi đã khẳng định đây chính là một trong những trách nhiệm của người lãnh đạo đất nước. Phải đảm bảo cuộc sống cho dân, phải lo cho dân và phải giữ vững nền hòa bình. Ở những vần thơ tiếp theo, chúng ta đã bắt gặp chân lí độc lập của nước Đại Việt. Thi nhân đã viết "Như nước Đại Việt ta từ trước/ Vốn xưng nền văn hiến đã lâu....". Câu thơ ấy như thay lời tác giả, khẳng định chắc nịch về núi sông bờ cõi, ranh giới của nước Đại Việt. Nước chúng ta, nước những người được hưởng nền độc lập, tự do và không có kẻ nào có quyền xâm phạm. Hơn thế nữa, nước chúng ta không thua bất kì một cường quốc nào trên thế giới, phát triển ngang bằng với các cường quốc Tống, Bình, Nguyên. Qua đây, bản thân em thấy mình có một trách nhiệm to lớn đối với quốc gia, dân tộc. Đó là trách nhiệm giữ yên bờ cõi và đưa đất nước phát triển, sánh ngang với các cường quốc năm châu. Văn bản Nước Đại Việt ta xứng đáng được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta.