Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khả Ái
Xem chi tiết
Đức Thành Mai
Xem chi tiết
Huỳnh Mạnh Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
10 tháng 12 2023 lúc 7:28

Có một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳng của bạn Hà:

 

1. Hoàn cảnh gia đình khó khăn: Gia đình Hà đang trải qua hoàn cảnh khó khăn với bố bị tai nạn và mẹ phải chăm sóc, điều này tạo ra áp lực và trách nhiệm lớn cho Hà.

 

2. Gánh nặng gia đình: Hà phải đảm nhận vai trò chăm sóc gia đình và không dám xin tiền học, điều này tạo ra áp lực tài chính và gây tự ti với bạn bè.

 

3. Thiếu sự hỗ trợ và chia sẻ: Hà không có sự hỗ trợ và chia sẻ từ người khác, không có ai để tâm sự và giúp đỡ trong tình huống khó khăn này.

 

Nếu tôi là Hà, tôi sẽ làm những điều sau:

 

1. Tìm sự hỗ trợ: Tôi sẽ tìm cách tìm sự giúp đỡ từ người khác, có thể là thầy cô giáo, bạn bè, hoặc các tổ chức xã hội. Tôi sẽ không ngại xin giúp đỡ để giảm bớt gánh nặng và áp lực của mình.

 

2. Tìm cách tự cải thiện: Tôi sẽ tìm cách tự cải thiện hoàn cảnh của mình bằng cách tìm công việc bán thời gian hoặc học hỏi các kỹ năng mới để có thể kiếm thêm thu nhập và giúp đỡ gia đình.

 

3. Tìm sự hỗ trợ tâm lý: Tôi sẽ tìm cách tìm sự hỗ trợ tâm lý từ bạn bè, gia đình hoặc các chuyên gia tâm lý để giúp tôi vượt qua cảm giác tự ti và căng thẳng.

 

4. Đặt mục tiêu và lập kế hoạch: Tôi sẽ đặt mục tiêu và lập kế hoạch để vượt qua tình huống khó khăn này. Tôi sẽ tập trung vào việc học và nỗ lực để có thể tiếp tục học tập và cải thiện tương lai của mình.

 

5. Tìm niềm vui và thư giãn: Tôi sẽ tìm cách tìm niềm vui và thư giãn trong cuộc sống hàng ngày, như tham gia vào các hoạt động yêu thích, đọc sách, nghe nhạc, hoặc tập thể dục để giảm căng thẳng và tạo cảm giác tốt hơn về bản thân.

 

Tuy nhiên, tôi cũng khuyến khích Hà nên tìm sự giúp đỡ từ người lớn trong gia đình hoặc từ các chuyên gia tư vấn để có được sự hỗ trợ và chỉ dẫn tốt nhất trong tình huống này.

Huỳnh Mạnh Nguyên
10 tháng 12 2023 lúc 20:27

Vận dụng hiểu biết về nguyên nhân, biểu hiện của căng thẳng để phân tích một tình huống mà em từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
31 tháng 7 2019 lúc 14:49

Đáp án: B

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
6 tháng 2 2018 lúc 16:59

- Em sẽ cùng với các bạn đến thăm gia đình bạn Ân, chia buồn với bạn, giúp đỡ Ân trong học tập trong khoảng thời gian Ân vì chuyện gia đình xao nhãng học tập. Bởi vì chúng em cùng một lớp với Ân.

Nguyệt
11 tháng 1 2022 lúc 7:43

có đáp án như bạn antran2009 nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Khách vãng lai đã xóa
Raven
24 tháng 6 lúc 21:11

mk cũng có Đ/A giống bạn Tran An nhé

GT 6916
Xem chi tiết
40. Đỗ Nhã Quyên
19 tháng 12 2021 lúc 11:27

ko hỉu?!~

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh anh
Xem chi tiết

a) Mẹ Hà làm như vậy là sai. Làm vậy có thể ảnh hưởng rất lớn tới tương lai của bạn Hà. Hà mới học lớp 9 và còn cần học lên các lớp cao hơn, lúc này Hà vẫn chưa đủ tuổi để được đi lấy chồng,..

 

b) Nếu là Hà em sẽ khuyên mẹ không nên làm vậy, làm như thế là sai và vi phạm pháp luật. khuyên bố mẹ hãy để cho mình thời gian học tập và trưởng thành, khi lớn lên mình sẽ có công ăn việc làm ổn định để đỡ đần bố mẹ. Nếu bố mẹ không nghe em sẽ nhờ họ hàng và chính quyền giúp đỡ khuyên ngăn,...

Ng Ngann
21 tháng 3 2022 lúc 16:02

Tình huống trên là sai vì , hà chưa đủ tuổi để kết hôn và bố mẹ không nên bắt nghỉ học để cưới K , dù K có tình cảm với Hà nhưng K cũng phải nghĩ đến hậu quả sau này , không nên quá vội vàng quyết định như vậy . Nếu như K có lòng với Hà thì phải để Hà học tập xong xuôi thì cưới gì thì cưới . Đồng ý hay không cũng phải do Hà quyết định , vì đây cũng là cuộc đời sau này của Hà

b) Nếu em là Hà , em sẽ : 

- Từ chối khéo léo 

- Khuyên anh K nên bỏ việc làm này 

- Hà và K chỉ có thể tới mức anh em , không thể tiến xa hơn nữa 

- Em vẫn coi K là người bạn tốt .

- Nhắc nhở K nên thay đổi 

Sun Trần
21 tháng 3 2022 lúc 16:41

`a` Nhận xét của em về tình huống trên:

Tình huống trên là không đúng. Hà chưa đủ tuổi để kết hôn. Trong hôn nhân không được rằng buộc mà là sự đồng tình của cả hai bên. Trường hợp này là vì thương Hà nên bố mẹ đã bắt Hà nghỉ học cưới chồng sớm. Điều này sẽ rất ảnh hưởng cho tương lai của Hà sau này. Theo em thì Hà nên chú tâm vào việc học. Khi học xong vẫn có thể tính tiếp vì lúc đó vẫn chưa muộn.  

`b. ` Nếu em là Hà, em sẽ:

- Nói với gia đình rằng bây giờ con chưa muốn cưới chồng

- Con chưa học xong nên kể cả cưới thì luật pháp cũng không chấp nhận

- Bây giờ con muốn học, khi nào học song vẫn còn thời gian để tính về chuyện tương lai

- Nếu bố mẹ thực sự thương con thì hãy cho con đi theo con đường mà con đã chọn

-…..

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 5 2018 lúc 3:31

Chọn đáp án B

Cha, mẹ (kể cả bố dượng, mẹ kế) có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con: cùng nhau thương yêu, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và phát triển lành mạnh của con cả về thể chất, trí tuệ và đạo đức. Như vậy, xúi giục, ép con làm việc trái pháp luật không thể hiện quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 10 2017 lúc 3:20

Chọn đáp án B

Cha, mẹ (kể cả bố dượng, mẹ kế) có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con: cùng nhau thương yêu, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và phát triển lành mạnh của con cả về thể chất, trí tuệ và đạo đức. Như vậy, xúi giục, ép con làm việc trái pháp luật không thể hiện quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con.