Tự do không hiện diện nếu không có trật tự. Hai điều này hiệp thông nhau. Nếu bạn không thể có trật tự, bạn không thể có tự điều gì tôi thích, tôi sẽ có mặt cho bữa ra vô trật tự. Bạn phải để ý đến những điều gì người khác muốn. Muốn mọi việc được vận hành êm ả, bạn phải đúng giờ. Nếu sáng nay tôi đến trễ mười phút tôi đã bắt bạn phải chờ đợi. do. Hai điều này không thể tách rời được. Nếu bạn nói, “Tôi sẽ làm ăn của tôi khi nào tôi thích, tôi sẽ đến lớp học khi nào tôi thích” — bạn tạo Học sinh:...
Đọc tiếp
Tự do không hiện diện nếu không có trật tự. Hai điều này hiệp thông nhau. Nếu bạn không thể có trật tự, bạn không thể có tự điều gì tôi thích, tôi sẽ có mặt cho bữa ra vô trật tự. Bạn phải để ý đến những điều gì người khác muốn. Muốn mọi việc được vận hành êm ả, bạn phải đúng giờ. Nếu sáng nay tôi đến trễ mười phút tôi đã bắt bạn phải chờ đợi. do. Hai điều này không thể tách rời được. Nếu bạn nói, “Tôi sẽ làm ăn của tôi khi nào tôi thích, tôi sẽ đến lớp học khi nào tôi thích” — bạn tạo Học sinh: Ông nói rằng tự do rất nguy hiểm cho con người. Tại sao như thế? Krishnamurti: Tại sao tự do lại nguy hiểm? Bạn biết xã hội là gì không? Học sinh: Nó là một nhóm đông người mà bảo ông làm việc gì và không làm việc gì. Krishnamurti: Nó là một nhóm đông người mà bảo bạn làm việc gì hay không làm việc gì. Nó cũng là văn hóa, những phong tục, những thói quen của một cộng đồng nào đó; cấu trúc tôn giáo, đạo đức, luân lý, xã hội, trong đó con người sống, cái nhóm đó thông thường được gọi là xã hội. Lúc này, nếu mỗi cá nhân trong xã hội đó làm điều gì anh ấy thích, anh ấy sẽ là một hiểm họa cho xã hội đó. Nếu bạn làm điều gì bạn thích ở đây trong ngôi trường này, chuyện gì sẽ xảy ra? Bạn sẽ là mối nguy hiểm cho tất cả những người còn lại của ngôi trường, đúng chứ? Vì vậy thông thường con người không muốn những người khác được tự do. Một con người thực sự tự do, không phải trong ý tưởng, nhưng phía bên trong tự do khỏi tham lam, tham vọng, ganh tị, hung bạo, được coi như là mối nguy hiểm cho con người, bởi vì anh ấy hoàn toàn khác con người bình thường. (Bàn về giáo dục - J. Krishnamurti - Ebook - Người dịch: Ông Không - tr. 39 và tr. 42)
Câu 1. Những biểu hiện của sự vô trật tự được tác giả nhắc đến trong đoạn trích là gì? Câu 2. Theo tác giả, một con người thực sự tự do là một người như thế nào?
Câu 3. Theo anh/ chị, tại sao tác giả cho rằng: nếu mỗi cá nhân trong xã hội đó làm điều gì anh ấy thích, anh ấy sẽ là một hiểm họa cho xã hội đó? Câu 4. Là học sinh Trung học phổ thông, nếu tác giả hỏi anh/ chị câu hỏi sau, thì câu trả lời của anh/ chị là gì? (Trả lời từ 7 - 10 dòng) Nếu bạn làm điều gì bạn thích ở đây trong ngôi trường này, chuyện gì sẽ xảy ra?