Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) có trực tâm H; D,E,F thứ tự là chân đường cao hạ từ A,B,C. AD cắt (O) tại M khác A. ME,MF cắt (O) lần thứ hai tại P,Q. Gọi đường tròn (AH) cắt (O) và OA tại R,S. Chứng minh rằng 3 đường thẳng RS,BP,CQ đồng quy ?
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) có góc BAC =60, H là trực tâm. Goi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chung minh IO =IH
Cho tam giác nhọn ABC,trực tâm H,nội tiếp đường tròn (o).Gọi H là trực đối xứng với A qua BC,Cm :a,Tứ giác ABHC nội tiếp ,b,Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC,bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC
CHO tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC) NỘI TIẾP tam giác đường tròn (o) gọi H là trực tâm và M, N, P lần lượt là chân đường cao kẻ từ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC.
a) CM:các tứ giác APHN và BPNC nội tiếp
b) CM; H LÀ tâm đường tròn nội tiếp tam giác MNP
VẼ hình hộ mk vs ạ
tam giác abc nhọn nội tiếp (o), h là trực tâm tam giác abc, đg cao ad,be,cf, m là trung điểm bc. cm dmef nội tiếp
Cho tam giác ABC có các góc là góc nhọn và nội tiếp đường tròn tâm (O). Tiếp tuyến của đường tròn tâm (O) tại B,C cắt nhau tại D
a) Chứng minh OCDB nội tiếp
b) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M là trung điểm của BC
Chứng minh AH=2OM
a) Xét tứ giác OCDB có
\(\widehat{OBD}+\widehat{OBC}=180^0\)
Do đó: OCDB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O, gọi H là trực tâm, I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
a) AI là tia phân giác góc OAH
b) cho góc BAC= 60 độ , chứng minh IO=IH
cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) có BC cố định, A thay đổi trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Trực tâm H di chuyển trên 1cung tròn cố định. Hãy chỉ ra tâm và bán kính của cung tròn đó.
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) có góc BAC =60, H là trực tâm. Goi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chung minh IO =IH
Ai giup minh voi, minh sap kiem tra roi hic
cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O . Gọi H là trực tâm , I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
a) CM : AI là phân giác góc OAH
b) Cho góc BAC =60 độ . CM : IO =IH
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC
a) Chứng minh AH = 2OM
a) Gọi F là điểm đối xứng với A qua O ⇒ AF là đường kính của (O)
Ta có ACF = ABF = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ AC ⊥ CF , AB ⊥ BF
Mà BH ⊥ AC, CH ⊥ AB ⇒ CF // BH, BF // HC
Suy ra BHCF là hình bình hành ⇒ Trung điểm M của BC cũng là trung điểm của HF.
⇒ OM là đường trung bình của ∆ AHF ⇒ AH = 2OM