Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mạnh Dương
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
8 tháng 3 2021 lúc 19:40

a) Độ cứng lò xo là : k = \(\dfrac{F}{\left|\Delta l\right|}\) = \(\dfrac{8.10}{0,1}=800\left(\dfrac{N}{m}\right)\)

b) Wđh = \(\dfrac{1}{2}.k.x^2=\dfrac{1}{2.}.800.0,13=52\left(J\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2018 lúc 13:46

Hệ vật "lò xo - vật - Trái Đất" là hệ cô lập (do không chịu ngoại lực tác dụng) nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Chọn mặt phẳng ngang đi qua vị trí A làm mốc tính thế năng trọng trường ( W t  = 0) và chọn vị trí lò xo không bị biến dạng làm mốc thế năng đàn hồi ( W đ h  = 0). Khi đó cơ năng của hệ vật tại vị trí bất kì có giá trị bằng tổng của động năng  W đ  thế năng trọng trường  W t  và thế năng đàn hồi  W đ h  :

W =  W đ  +  W t  +  W đ h  = m v 2 /2 + mgh + k ∆ l 2 /2

Tại vị trí cân bằng O : hệ vật đứng yên, lò xo bị nén một đoạn  ∆ l 0  =10 cm và lực đàn hồi F đ h  cân bằng với trọng lực P tác dụng lên vật :

k ∆ l 0 = mg

⇒ k ∆ l 0  = mg ⇒ k = mg/ ∆ l 0  = 8.10/10. 10 - 2 = 800(N/m)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2018 lúc 9:17

Hệ vật "lò xo - vật - Trái Đất" là hệ cô lập (do không chịu ngoại lực tác dụng) nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Chọn mặt phẳng ngang đi qua vị trí A làm mốc tính thế năng trọng trường ( W t  = 0) và chọn vị trí lò xo không bị biến dạng làm mốc thế năng đàn hồi ( W đ h  = 0). Khi đó cơ năng của hệ vật tại vị trí bất kì có giá trị bằng tổng của động năng  W đ  thế năng trọng trường  W t  và thế năng đàn hồi  W đ h  :

W =  W đ  +  W t  +  W đ h  = m v 2 /2 + mgh + k ∆ l 2 /2

ại vị trí A, lò xo bị nén một đoạn ∆ l = (10 + 30). 10 - 2 = 40. 10 - 2  m, vật có động năng  W đ (A) = 0 và thế năng trọng trường  W t (A) = 0, nên cơ năng của hệ vật tại A đúng bằng thế năng đàn hồi của lò xo :

W(A) =  W đ h (A) = k ∆ l 2 /2 = 800. 40 . 10 - 2 2  = 64(J)

Khi buông nhẹ tay để thả cho vật từ vị trí A chuyển động lên phía trên tới vị trí B cách A một đoạn  ∆ l = 40 cm, tại đó lò xo không bị biến dạng, thế năng đàn hồi  W đ h  = 0. Sau đó, vật tiếp tục chuyển động từ vị trí B lên tới vị

trí C có độ cao h m a x = BC, tại đó vật có vận tốc v C  = 0 và động năng  W đ  (C) = 0, nên cơ năng của hệ vật tại C bằng :

W(C) = mg( ∆ l +  h m a x ) + k h m a x 2 /2

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho chuyển động của hệ vật từ vị trí A qua vị trí B tới vị trí C, ta có :

W(C) = W(B) = W(A) ⇒ mg( ∆ l +  h m a x ) + k h m a x 2 /2 = 64

Thay số, ta tìm được độ cao  h m a x  = BC :

8.10.(40. 10 - 2  +  h m a x ) + 800. h m a x /2 = 64 ⇒ 50 h 2  + 10h - 4 = 0

Phương trình này có nghiệm số dương :  h m a x  = BC = 20 cm.

Như vậy, độ cao lớn nhất mà vật đạt tới so với vị trí A bằng :

H m a x  = AB + BC = 40 + 20 = 60 cm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2019 lúc 2:20

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 12 2023 lúc 15:20

Ta có: K = 25 N/m; Δl = 4 cm = 0,04 m.

Khi cân bằng ta có

\(\begin{array}{l}P = {F_{dh}} \Leftrightarrow mg = K.\left| {\Delta l} \right|\\ \Rightarrow m = \frac{{K.\left| {\Delta l} \right|}}{g} = \frac{{25.0,04}}{{9,8}} \approx 0,1(kg)\end{array}\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2018 lúc 11:00

Hệ vật "Lò xo — Vật trượt -Trái Đất" là hệ cô lập (do không chịu ngoại lực tác dụng) nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Chọn mặt phẳng ngang làm mốc thế năng trọng trường ( W t  = 0) và chọn vị trí cân bằng của vật tại điểm O làm mốc thế năng đàn hồi ( W đ h  = 0). Vì hệ vật chuyển động trên cùng mặt phẳng ngang, nên cơ năng của hệ vật tại vị trí bất kì có giá trị bằng tổng của thế năng đàn hồi và động năng :

W =  W đ h  +  W đ  = k ∆ l 2 /2 + m v 2 /2

Muốn xác định công suất của lực đàn hồi, ta phải tính được lực đàn hồi của lò xo và vận tốc của vật tại cùng một vị trí.

Chọn chiểu lò xo bị nén là chiều dương. Tại vị trí A : lò xo bị nén một đoạn Δl = 10 cm > 0 và vật rời xa vị trí cân bằng có vận tốc v > 0, nên lực đàn hồi của lò xo (chống lại lực nén) ngược hướng với vận tốc của vật và có giá trị bằng :

F đ h  = -k ∆ l =-500. 10. 10 - 2  = -50N < 0

Cơ năng của hệ vật tại vị trí A bằng :

W(A) = W(O) ⇒ m v A 2 /2 + k ∆ l 2 /2 = m v 0 2 /2

Hay:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số, ta tìm được vận tốc của vật trượt tại vị trí A :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ đó suy ra công suất của lực đàn hồi tại vị trí A có độ lớn bằng :

P = | F đ h v A | = 50.3 = 150 W

Vũ Thị Thương
Xem chi tiết
20142207
17 tháng 6 2016 lúc 18:10

kiểu lớp Các định luật bảo toàn10

Đinh Tuấn Việt
17 tháng 6 2016 lúc 11:04

Theo bài ra ta có:
W=Wđ+Wt =1/2.m.v2 +1/2.k.x2= 5.1/2.k.x2
Khi wt =4wđ thì cơ năng ở đó là:

w=wđ+wt = 5/4.wt = 5/4.1/2.kx'2
Theo định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí ta có:
5/4.1/2.kx'^2 = 5.1/2.k.x^2 -> x' = ...

20142207
17 tháng 6 2016 lúc 11:14

Hỏi đáp Vật lý

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2019 lúc 14:01

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 10 2019 lúc 13:40

Hướng dẫn:

+ Tốc độ của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng tạm lần đầu tiên 

v m a x = ω X 0 − x 0 = k m X 0 − μ m g k = 40 2 c m / s

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2018 lúc 14:06

Đáp án C

Gọi O là vị trí mà lò xo không biến dạng, A0 là vị trí lò xo nén 9 cm, x0 là vị trí tại đó

→ 2x0 = 5 cm.

Nhận thấy A0 = 9 cm > 2x0= 5 cm.

→ vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất và đến vị trí A1= A0 - 2x0= 4 cm.

Do A1= 4 cm < 2x0 → vật không qua được vị trí cân bằng lần thứ hai.

→ vật dừng lại tại vị trí 2x0 - A1= 5 – 4 = 1 cm.

Vậy vật dừng lại lần cuối tại vị trí lò xo giãn 1 cm