Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
25. Phương Như
Xem chi tiết
minh ok
6 tháng 10 2021 lúc 22:34

undefined

 
♥ Don
Xem chi tiết
nguyễn thị cẩm tú
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
10 tháng 7 2019 lúc 9:36

Bài 1:

2M + 3H2SO4 → M2(SO4)3 + 3H2

\(n_{H_2}=\frac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\frac{2}{3}n_{H_2}=\frac{2}{3}\times0,3=0,2\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{5,4}{0,2}=27\left(g\right)\)

Vậy M là Al

Phùng Hà Châu
10 tháng 7 2019 lúc 9:50

Bài 3:

a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2)

b) \(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Gọi x,y làn lượt là số mol của Fe và Al

\(\Rightarrow56x+27y=8,3\) (1)

Theo pT1:\(n_{H_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)

Theo pt2: \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=1,5y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+1,5y=0,25\) (2)

Từ (1)(2) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=8,3\\x+1,5y=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1\times56=5,6\left(g\right)\)

\(n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,1\times27=2,7\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\frac{5,6}{8,3}\times100\%=67,47\%\)

\(\%m_{Al}=100\%-67,47\%=32,53\%\)

Minh Nhân
10 tháng 7 2019 lúc 15:28

Bài 1 :

nH2= 0.6/2=0.3 mol

2M + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 2H2

0.3________________________0.3

MM= 5.4/0.3 = 27 g/mol

Vậy: M là Al

Bài 2:

Tham Khảo

Bài 3 :

Đặt: nFe= x mol

nAl= y mol

mhh= 56x + 27y = 8.3 g (1)

nH2= 5.6/22.4= 0.25 mol

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

x__________________x

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

y____________________1.5y

nH2= x + 1.5 y = 0.25 (2)

Giải (1) và (2) :

x=y=0.1

mFe= 5.6g

mAl= 2.7g

%Fe= 67.47%

%Al= 32.53%

c) Bình đựng HCl tăng do có H2 sinh ra

mH2= 0.25*2=0.5 g

Gấu Teddy
Xem chi tiết
1080
8 tháng 1 2016 lúc 0:22

2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

Số mol Al = 4,59/27 = 0,17 mol.

Gọi a, b tương ứng là nồng độ của dd X và Y, theo pt trên số mol H2SO4 = 1.5 lần số mol Al = 0,255 mol = 0,2a + 0,3b (1)

Khi pha X từ Y thu được 5Vx = 8Vy hay 8a = 5b (2)

Giải hệ trên thu được: a = 0,375 M và b = 0,6 M.

Vợ Chanyeol Park
8 tháng 1 2016 lúc 14:24

1080 học lớp mấy vậy?

1080
8 tháng 1 2016 lúc 14:38

1080 là bạn thân của Chanyeol Park đấy

Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Lâm Di
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
30 tháng 8 2018 lúc 22:21

a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M

Scor BB is
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 7 2018 lúc 22:23

bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M

Mai Hương
31 tháng 5 2021 lúc 9:12

ee

 

Mai Hương
31 tháng 5 2021 lúc 9:13

hminh oi

t bt m o day mak

 

Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
12 tháng 10 2019 lúc 20:08

a) Thể tích dd Z là:

\(V_Z=V_X+V_Y=200+300=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\frac{7}{100}=0,07\left(mol\right)\)

\(PTHH:CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+CO_2+H_2O\)

(mol)_____1__________2____

(mol)_____0,7________0,14____

\(C_{M_Z}=\frac{n}{V}=\frac{0,14}{0,5}=0,28\left(M\right)\)

b)

Vì điều chế dd X = dd Y + H2O \(\rightarrow C_{M_X}< C_{M_Y}\)

Áp dụng quy tắc đường chéo

C(X) C(Y) C(H2O) C(X) - C(H2O) C(Y) - C(X)

\(\Rightarrow\frac{V_Y}{V_{H_2O}}=\frac{C_X-C_{H_2O}}{C_Y-C_X}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}=\frac{C_X-0}{C_Y-C_X}\)

\(\Rightarrow4C_X-C_Y=0\left(1\right)\)

Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:

C(X) C(Y) C(Z) C(Y) - C(Z) C(Z) - C(X)

\(\Rightarrow\frac{V_X}{V_Y}=\frac{C_Y-C_Z}{C_Z-C_X}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{C_Y-0,28}{0,28-C_X}\)

\(\Rightarrow3C_Y+2C_X=1,4\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3C_Y+2C_X=1,4\\4C_X-C_Y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_X=0,1\left(M\right)\\C_Y=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

B.Thị Anh Thơ
12 tháng 10 2019 lúc 20:48
https://i.imgur.com/PlBnjiS.jpg
Công chúa vui vẻ
12 tháng 10 2019 lúc 19:22

buithianhtho, Duong Le, Cù Văn Thái, Huyền, Linh, Phạm Hoàng Lê Nguyên, tth, trần đức anh, Tam Cao Duc, Minh An, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư, Hải Đăng,...