Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hân Cao Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2023 lúc 19:51

a:

Sửa đề: \(\dfrac{n+1}{2n+3}\)

Gọi d=ƯCLN(n+1;2n+3)

=>2n+2-2n-3 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

b: Gọi d=ƯCLN(4n+8;2n+3)

=>4n+8-4n-6 chia hết cho d

=>2 chia hêt cho d

=>d=1

=>ĐPCM

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

Bình luận (0)
Khắc Diệu Ly
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
5 tháng 5 2015 lúc 7:59

a) Gọi ƯCLN(n+4;n+3) là d

ta có: n+4 chia hết cho d; n+3 chia hết cho d

=> 3*(n+4)chia hết cho d;4*(n+3)chia hết cho d

=> [4*(n+3)-3*(n+4)] chia hết cho d

4n+12-3n+12 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d=> d=1

nên ƯCLN(n+4;n+3)=1

Vậy thỏa mãn đề bài

 

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
5 tháng 5 2015 lúc 8:08

c) Gọi ........ là a

ta có: 2n+3 chia hết cho a; 4n+7 chia hết cho a

2*(2n+3) chia hết cho a; 4n+7 chia hết cho a

=> [(4n+7)-2*(2n+3)]chia hết cho a

=> 4n+7-4n+6 chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a=> a=1

nên ƯCLN(2n+3;4n+7)=1

Vậy thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Phạm Tường Nhật
Xem chi tiết
Mới vô
29 tháng 4 2017 lúc 18:40

\(\frac{n+1}{2n+3}\)

Gọi ƯCLN(n + 1, 2n + 3) là a

Ta có:

n + 1\(⋮\)a

\(\Rightarrow\)2(n + 1)\(⋮\)a

\(\Leftrightarrow\)2n + 2\(⋮\)a

2n + 3\(⋮\)a

\(\Rightarrow\)(2n + 3) - (2n + 2)\(⋮\)a

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)a

\(\Rightarrow\)a = 1

Bình luận (0)
Mới vô
29 tháng 4 2017 lúc 18:45

\(\frac{2n+1}{3n+2}\)

Gọi ƯCLN(2n + 1, 3n + 2) là b

Ta có:

2n + 1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)3.(2n + 1)\(⋮\)b

\(\Leftrightarrow\)6n + 3\(⋮\)b (1)

3n + 2\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)2.(3n + 2)\(⋮\)b

\(\Leftrightarrow\)6n + 4\(⋮\)b (2)

Từ (1), (2) ta có:

(6n + 4) - (6n + 3)\(⋮\)b

\(\Leftrightarrow\)1\(⋮\)b

\(\Rightarrow\)b = 1

Vậy ƯCLN(2n + 1, 3n + 2) là 1

\(\Rightarrow\)Phân số tối giản

Bình luận (0)
Phan Huy Toàn
4 tháng 8 2017 lúc 15:02

A là 1 nhé bạn 

Đúng chắc luôn

Bình luận (0)
An Bùi
Xem chi tiết
Đặng Anh Quế
Xem chi tiết
Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Cậu chủ họ Lương
14 tháng 11 2017 lúc 5:20

a) ta chứng mk tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau 

mk làm mẫu 1 câu nha

Gọi d là UCLN(n+1;2n+3)

=>n+1 \(⋮\)<=>2(n+1)\(⋮\)d<=>4n+2 chia hết cho d

=>4n+3 chia hết cho d

=> 4n+3-4n-2 chia hết cho d

<=> 1 chia hết cho d=> d= 1

d=1=>\(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản

Bình luận (0)
Cậu chủ họ Lương
14 tháng 11 2017 lúc 5:25

b) Gọi d là UCLN(2n+3;4n+8)

=>2n+3 \(⋮\)d<=>2(2n+3)\(⋮\)d<=> 4n+6 \(⋮\)d

=>4n+8\(⋮\)d

=>4n+8-4n-6\(⋮\)d<=>2 chia hết cho d=> d=1,2

mà 2n+3 là số lẻ nên ko có ước chẵn là 2=> d=1

vây \(\frac{2n+3}{4n+8}\)tối giản

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
29 tháng 1 2018 lúc 18:35

a) Gọi d là ƯCLN(n + 1, 2n + 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.

Bình luận (0)
Ngô Lê Minh Anh
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
26 tháng 1 2019 lúc 19:25

Tham khảo nha : 

       Chứng minh rằng 2 phân số tối giản vs mọi số tự nhiên n :       

...p/s

Bình luận (0)
Aoi
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
16 tháng 5 2020 lúc 14:31

a)  Gọi d là ƯCLN của n và n+1  ( d\(\in\)N* )

Ta có:  n \(⋮\)d  và  n+1 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\)( n+1 ) -  n\(⋮\)  d

\(\Rightarrow\)\(⋮\) d

Mà d\(\in\)  N*  \(\rightarrow\)d = 1

ƯCLN ( n, n+1 )= 1

\(\Rightarrow\)n và n+1 là 2 số nguyê tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)\(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản với mọi n\(\in\)N*

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quốc Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:24

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 6 2020 lúc 10:28

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa