Cho hàm số \(y=-\frac{3}{2}x^2\) có đồ thị (P) và \(y=-2x+\frac{1}{2}\) có đồ thị (D).
a) Vẽ (P) và (D) trên một hệ trục
b) Xác định tọa độ giao điểm (P) và (D)
c) Tìm tọa độ điểm (P) thỏa mãn tính chất tổng hoành độ và tung độ bằng -4
Cho hàm số y = -\(\dfrac{3}{2}\)x\(^2\) có đồ thị (P) và y = -2x + \(\dfrac{1}{2}\) có đồ thị (d)
1/ Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc. Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d).
2/ Tìm tọa độ những điểm trên (P) thỏa tính chât tổng hoành độ và tung độ của điểm đó bằng -4.
1/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= -2x + 3 b) (P) : y = x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị 2/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= -x + 3 b) (P) : y = 2x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị 3/ Vẽ (D) và (P) trên cùng một hệ trục tọa độ a) (D) : y= x - 3 b) (P) : y = -3x² c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
1:
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2+2x-3=0
=>(x+3)(x-1)=0
=>x=-3 hoặc x=1
=>y=9 hoặc y=1
Cho hàm số y=−3/2x2 có đồ thị (P) và y=−2x+1/2có đồ thị (D).
a) Vẽ (P) và (D) trên một hệ trục
b) Xác định tọa độ giao điểm (P) và (D)
c) Tìm tọa độ điểm (P) thỏa mãn tính chất tổng hoành độ và tung độ bằng -4
Mik đang bí câu C , giúp mik vs nhé ! Mik cảm ơn !
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(\dfrac{-3}{2}x^2=-2x+\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}x^2+2x-\dfrac{1}{2}=0\)
\(\Delta=2^2-4\cdot\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{-1}{2}=1>0\)
Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{1}}{2\cdot\dfrac{-3}{2}}=1\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{1}}{2\cdot\dfrac{-3}{2}}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{-3}{2}\cdot1^2=\dfrac{-3}{2}\)
Thay \(x=\dfrac{1}{3}\) vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{-3}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{1}{9}=\dfrac{-3}{18}=\dfrac{-1}{6}\)
Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là \(\left(1;\dfrac{-3}{2}\right)\) và \(\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{-1}{6}\right)\)
Bài 1: Cho hàm số y=ax^2
a) Xác định a biết đồ thị của hàm số đi qua A(3;3)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a
c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 1
Bài 2: Cho hai hàm số: y=x^2 (P) và y=2x (d)
a) vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ gioa điểm của (P) và (d)
Bài 3: Cho hai hàm số y= (m+1)x^2 và y= 2x-1.
Tìm m biết rằng đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2
cho hàm số y=1/2x có đồ thị là (d1),và hàm số y=-2x+5 có đồ thị là (d2).
a)vẽ (d1) và(d2) trên cùng một hệ trục tọa độ
b)tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép tính
c)xác định các hệ số a và b của hàm số y=ax+b có đồ thị là đường thẳng (d),biết (d) song song với (d1) và (d) cắt (d2) tại B có tung độ là -3.
Bài 2: Cho hàm số y = 2x có đồ thị (d1); hàm số y=x-1 có đồ thị (d2) . a / Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ. b/ Xác định tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán. c/ Viết ph / trình đường thẳng (D) song song với (d2) và điểm M(6;3) qua
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x=x-1\\y=x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)
a) Vẽ đồ thị (D) của hàm số\(y=1-\frac{3}{2}x\) trên hệ trục tọa độ
b) gọi M là giao điểm của (D) và trục tung Oy (x=0).Xác định a và b của hàm số y=ax+b có đồ thị (d), biết (d) đi qua điểm M và điểm N(2;3)
b: Tọa độ M là:
x=0 và y=1-3/2*0=1
Vì (d) đi qua M(0;1) và N(2;3) nên ta có hệ:
0a+b=1 và 2a+b=3
=>b=1; a=1
Cho hàm số y=-1/4x2 có đồ thị là(P) và hàm số y=1/2x-2 có đồ thị là (D).
a) Vẽ đồ thị (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Cho các hàm số y = x2 có đồ thị là (P)
và hàm số y = 5x − 6 có đồ thị là (D)
a/ vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc.
b/ Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (D) .
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2-5x+6=0
=>x=2 hoặc x=3
=>y=4 hoặc y=9
a. Cho hai hàm số y = x^2 có đồ thị (P) và y = x + 2 có đồ thị (D). trùng
Vẽ (P) và (D) trên cùng một trục hệ tọa độ vuông góc Oxy. Xác định tọa độ tại các giao điểm của chúng
b. Cho hàm số y = (m - 1)x + m + n . Tính giá trị của m,n để đồ thị hàm số trùng với đồ thị hàm số y = -2x + 1
a:
PTHĐGĐ là:
x^2-x-2=0
=>(x-2)(x+1)=0
=>x=2 hoặc x=-1
Khi x=-1 thì y=(-1)^2=1
Khi x=2 thì y=2^2=4
b: Để y=(m-1)x+m+n trùng với y=-2x+1 thì
m-1=-2 và m+n=1
=>m=-1 và n=1-m=1-(-1)=2