Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Hải Thanh
Xem chi tiết
mk bị mất ních nguyễn ti...
27 tháng 8 2017 lúc 20:33

câu a

 Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vùa là đường cao nên cân tại A. 
Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD = BF (1) 
Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có : BM = CM; ^BMF = ^CME ( đối đỉnh); ^MBF = ^MCE ( so le trong) => tam giác BMF = tg CME => BF = CE (2) 
Từ (1) và (2) => đpcm

mấy câu còn lại bó tay

Nguyễn Ngọc Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trà My
25 tháng 9 2018 lúc 17:28

Ai làm hộ mình với

Ái Quyên Lương Thị
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
6 tháng 4 2016 lúc 12:11

 Ta có :

BC// Ay

ð     góc BCA = góc zAy

hay  góc BAK = góc BCK = góc xAy/2 = 60 độ /2 = 30 độ ( Vì Az là tia phân giác góc xAy)

Xét tam giác BKA và tam giác BKC có :

     Góc AKB = Góc CKB (=90 độ)

     Cạnh BK chung

     Góc BAK = góc BCK

ð     tam giác BKA = tam giác BKC ( Cạnh góc vuông - góc nhọn)

ð     AK = CK ( hai cạnh tương ứng )

ð     K là trung điểm cạnh AC

b,Xét tam giác BAK có:

góc BAK + góc BKA + góc KBA = 180 độ

=>30 độ + 90 độ + góc KBA = 180 độ

Góc KBA = 180 độ - 90 độ -30 độ

Góc KBA = 60 độ

 Xét tam giác BAH và tam giác ABK có :

Góc BHA = góc BKA (=90 độ)

AB là cạnh chung

Góc BAH = góc ABK ( = 60 độ)

ð     tam giác BAH = tam giác ABK (cạnh huyền - góc nhọn)

ð     BH = AK ( hai cạnh tương ứng)

Mà AK = CK

ð     BH = AK = CK

Hay BH = AC/2

c,Kẻ trung tuyến KH’ ( Trung tuyến vừa là đường cao vừa là đường trung trực )

 Xét tam giác KH’A và tam giác KH’M có:

      góc A KH’ = góc MKH’( ta dựng)

     cạnh KH’ là cạnh chung

    góc AH’K = góc MH’ K

ð     tam giác KH’A = tam giác KH’M(g.c.g)

ð     góc KAH’ = góc KMH’ = 30 độ (Vì góc KAH’ = 30 độ)

Ta có : góc CMK + góc KMH’ = 90 độ

       Hay góc CMK + 30 độ = 90 độ

ð     góc CMK = 90 độ - 30 độ

ð     góc CMK = 60 độ

Vì BC // Ay

Mà góc AMC = 90 độ

ð     góc BCM = 90 độ

Ta lai có :

Tam giác BKA = tam giác BKC (theo câu a)

=> góc BAK = góc BCK (2 góc tương ứng)

Mà góc BAK = 30 độ

=> góc BAK = Góc BCK = 30 độ

Ta lại có :

Góc BCM = góc BCK + góc KCM

90 độ = 30 độ + góc KCM

=> góc KCM = 90 độ - 30 độ

=> góc KCM = 60 độ

Xét tam giác KMC có :

Góc KMC + góc KCM + góc CKM = 180 độ

Hay 60 độ + 60 độ + góc CKM = 180 độ

120 độ + góc CKM = 180 độ

=> góc CKM = 180 độ - 120 độ

=> góc CKM = 60 độ

Mà các góc của tam giác KMC đều bằng 60 độ

=> Tam giác KMC là tam giác đều 

mình nhanh nhất nha !!!

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 9 2017 lúc 14:06

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Theo giả thiết ta có M và N là hai điểm di động lần lượt trên hai tia Ax và By sao cho AM + BN = MN.

a) Kéo dài MA một đoạn AP = BN, ta có MP = MN và OP = ON.

Do đó ΔOMP = ΔOMN (c.c.c)

⇒ OA = OH nên OH = a.

Ta suy ra HM = AM và HN = BN.

b) Gọi M’ là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (Bx’, By) ta có:

HK // MM’ với K ∈ NM’.

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Do đó đối với tam giác BNM’ đường thẳng BK là phân giác của góc (x'By) .

c) Gọi (β) là mặt phẳng (AB, BK). Vì HK // AB nên HK nằm trong mặt phẳng (β) và do đó H thuộc mặt phẳng (β). Trong mặt phẳng (β) ta có OH = a. Vậy điểm H luôn luôn nằm trên đường tròn cố định, đường kính AB và nằm trong mặt phẳng cố định (β) = (AB, BK)

Toại
Xem chi tiết
Châu Đặng Huỳnh Bảo
Xem chi tiết
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 7 2019 lúc 14:33

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 4 2017 lúc 11:34