1 bình cổ dài đựng nước úp miệng xuống cái chậu Nhiệt độ thay đổi mực nước trong bình thay đổi như thế nào Tại sao
Bỏ 1 cái thìa lạnh vào 1 cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa vào cốc nước nóng thay đổi như thế nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt?
Nhiệt độ của cốc = Nhiệt độ của thìa
Truyền nhiệt
Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào?
Phần lớn là tăng vì có một số ít trường hợp khi tăng nhiệt độ thì độ tan lại giảm. VD: Na2SO4
Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào?
Độ tan của chất khí sẽ giảm. Độ tan của chất khí tăng khi ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất
Câu 4: Nung nóng 1 miếng nhôm 300g rồi thả vào 1 cốc nước.
a. Hỏi nhiệt năng của miếng nhôm, nước thay đổi như thế nào?
b. Tính nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra khi nó nguội đi từ 1500C xuống còn 900C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K
c. Hỏi nước nhận được 1 nhiệt lượng là bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu 0C? biết nước có khối lượng là 3kg, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
a.
Nhiệt năng của miếng nhôm giảm còn nhiệt năng của nước tăng lên.
b.
Nhiệt lượng của đồng
\(Q_{Al}=m_{Al}c_{Al}\left(t_2-t_1\right)=0,3\cdot880\cdot\left(150-90\right)=15840\left(J\right)\)
c.
Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Al}\)
\(\Leftrightarrow Q_n=15840\left(J\right)\)
Ta có: \(Q_n=m_nc_n\left(t_2-t_1\right)=3\cdot4200\cdot\Delta t_n\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_n\approx1,3^0C\)
Một nồi đồng có khối lượng 2kg và chứa 2lits nước ở 30 độ C.Tính:
a)Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nồi nước?
b)Nếu người ta đùng nồi nhôm nặng hơn nồi ban đầu 0.5kg thì nhiệt lượng cần cung cấp thay đổi như thế nào?(coi các đại lượng khác ko đổi)
Cho biết nhiệt dung riêng của đồng,nước lần lượt là:C1=380J/kg.K
C2:4200J/kg.K
a, Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=Q_1+Q_2=\left(2.380+2.4200\right)\left(100-30\right)=641200J\)
b, Nhiệt lượng lúc sau
\(Q'=Q'_1+Q_2=\left(2+0,5.880+2.4200\right)\left(100-30\right)=654500J\)
a,
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước :
\(Q_{tổng}=Q_{nồi}+Q_{nước}\)
\(=\left(m_{nồi}.c_{nồi}.\left(t_s-t_đ\right)\right)+\left(m_{nước}.c_{nước}.\left(t_s-t_đ\right)\right)\)
\(=\left(2.380.\left(100-30\right)\right)+\left(2.4200.\left(100-30\right)\right)\)
\(=53200+588000=641200\left(J\right)\)
b, Khối lượng của nồi lúc sau : 2 + 0,5 = 2,5kg
Nhiệt lượng cung cấp thay đổi :
\(Q_{tổng.2}=Q_{nồi.2}+Q_{nước}\)
\(=\left(m_{nồi.2}.c_{nồi}.\left(t_s-t_đ\right)\right)+588000\)
\(=\left(2,5.380.70\right)+588000\)
\(=66500+588000=654500\left(J\right)\)
nung một miếng nhôm đến 100 độC rồi thả vào 300g nước ở 20 độC .Hỏi nhiệt năng của miếng nhôm và của nước thay đổi như thế nào?
Câu 12 Nước và các chất lỏng khác như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? Kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt và một số vật dẫn nhiệt kém.
– Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
– Các chất dẫn nhiệt tốt như: đồng, nhôm, kẽm,…
– Các chất dẫn nhiệt kém như: không khí, các vật xốp như bông, len,…
HT
Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Kim loại, đồng,.....
Nhựa, bông,.....
Câu 12 Nước và các chất lỏng khác như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? Kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt và một số vật dẫn nhiệt kém.
Nước và các chất lỏng khác tăng thể tích khi nóng lên, giảm thể tích khi lạnh đi. Kim loại dẫn nhiệt tốt, nhựa dẫn nhiệt kém.
Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các vật dẫn nhiệt tốt như: đồng, nhôm, kẽm,...
– Nước và các chất lõng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
– Các chất dẫn nhiệt tốt như: đồng, nhôm, kẽm,…
– Các chất dẫn nhiệt kém như: không khí, các vật xốp như bông, len,…
HT
1 bình thông tiết diện các ống không đổi là 0.8cm2.Nhánh phải cao hơn nhánh trái h=4cm.Ông được chứa đầy nước sao cho mực nước ngang với miệng ống trái .Sau đó người ta đổ dầu vào nhánh phải cho tới khi mực dầu ở trên ngang miệng ống.Tính lượng dầu đã đổ và lượng nước tràn ra.Biết d dầu là 800/m3,d nước là 10000N/m3.