Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
nguyen ngoc minh thy
12 tháng 4 2016 lúc 11:34

Các loại nhiệt kế và công dụng của nó là:

Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thểNhiệt kế treo tường: đo nhiệt độ không khíNhiệt kế phòng thí nghiệm: đo nhiệt độ phòng thí nghiệm

Ở nhiệt kế y tế, chỗ gần bầu thủy ngân, ống quản bị thắt lại vì để sau khi đo và lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, nhiệt độ của nhiệt kế giảm đi nhưng mực thủy ngân vẫn không hạ xuống như vậy ta mới đọc được số chỉ nhiệt dộ của cơ thể

Hoàng Viết Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Viết Dũng
3 tháng 6 2020 lúc 20:01

Các bạn giúp mình với , mai mình kiểm tra 1 tiết chung rồi

Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết

Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.

Câu 2: 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn

mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh

Nguyễn Thế Bảo
21 tháng 5 2016 lúc 15:30

Câu 1: Vì khi nung nóng khâu nở ra rông hơn, tra vào cán dễ dàng, để nguội, khâu co lại ép vào cán dao, cán liềm chặt hơn.

 

  
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. 

4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Tất cả đều chép mạng :)

Doãn Lê Khương Duy
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

Phạm Thị Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Trúc Giang
28 tháng 2 2019 lúc 7:48

1:

Thủy ngân là một kim loại có tỉ trọng lớn, khi được sử dụng trong nhiệt kế, người sản xuất đã làm nhiệt kế có một chỗ thắt rất nhỏ, hòng không cho thủy ngân tự do tụt xuống khi nhiệt độ thay đổi, vì sự co dãn của thủy ngân rất nhạy với nhiệt độ

Các cô y tá vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo để làm cho thủy ngân quay về nhiệt độ chuẩn của cơ thể, đo nhiệt độ cơ thể bệnh nhân chính xác hơn

Phạm Thị Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Tiến Dũn...
2 tháng 3 2019 lúc 10:26

- Những y tá vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo vì:

Đây chính là một đặc điểm của ứng dụng về lực quán tính:
Thủy ngân là một kim loại có tỉ trọng lớn, khi được sử dụng trong nhiệt kế, người sản xuất đã làm nhiệt kế có một chỗ thắt rất nhỏ, hòng không cho thủy ngân tự do tụt xuống khi nhiệt độ thay đổi, vì sự co dãn của thủy ngân rất nhạy với nhiệt độ.
Khi sử dụng, ta vẩy mạnh nhiệt kế để cho thủy ngân tụt xuống dưới mức chuẩn nhiệt độ cơ thể, trong động tác vẩy mạnh và dừng đột ngột, theo lực quán tính, thủy ngân di chuyển trong nhiệt kế đang di chuyển theo tỉ trọng của chính nó, đã không dừng lại được ngay khi ta dừng tay vẩy, nên tiếp tục di chuyển theo quán tính và dồn xuống dưới.

- Khi quan sát người y tá không cầm vào bầu thủy tinh mà cầm ở thân nhiệt kế vì nếu cầm ở bầu thủy tinh, nhiệt độ do tay ta tác động tới thủy ngân làm mức nhiệt độ trong nhiệt kế thủy ngân thay đổi làm sai lệch.

AN KHÁNH BT 2010
Xem chi tiết
Chanh Xanh
11 tháng 12 2021 lúc 8:49

D.Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ.

Cao Tùng Lâm
11 tháng 12 2021 lúc 8:49

không có gì
11 tháng 12 2021 lúc 8:50

C. Hiệu chỉnh về vạch số 0.

Hưng ๖ۣۜHòลηɠ•Ŧửツ
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
26 tháng 4 2021 lúc 20:42

Có nút thắt như vậy để ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.

Để thủy ngân ko tụt xuống khi đưa nhiệt độ ra khỏi cơ thể, giúp ta xem được nhiệt độ một cách chính xác.

Smile
26 tháng 4 2021 lúc 20:43

Để thủy ngân ko tụt xuống khi đưa nhiệt độ ra khỏi cơ thể, giúp ta xem được nhiệt độ một cách chính xác

Phùng Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 3 2016 lúc 22:22

Để khi rút nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thủy ngân không bị tụt xuống, khi đó ta sẽ đọc chính xác nhiệt độ cơ thế.

phambaoanh
10 tháng 3 2016 lúc 21:56

vi de the thi nhiet do moi duoc do mot cach chinh cac

 

Huy Giang Pham Huy
24 tháng 2 2017 lúc 22:30

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/22906.html

có câu y chang cả mớ câu trả lời

có câu 17 đúng thì phải