Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hùng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 10 2021 lúc 6:44

 

\(a,\\ 1,\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ 2,\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{0,6.2}{3}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\ m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\\ m_{Zn}=65.0,6=39\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Al}< m_{Zn}\\ b,Đặt:n_{Al}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=1,5.1=1,5\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ Vì:1,5>1\)

=> Cùng lấy một khối lượng kim loại Al hoặc Zn cho phản ứng thì lượng H2 sinh ra từ phản ứng có Al sẽ nhiều hơn.

Hùng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 10 2021 lúc 20:41

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right);n_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{136}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH(1): 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Mol:     0,2                                  0,3

PTHH(2): Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Mol:     0,2                      0,2      0,2

Ta có: \(n_{H_2\left(1\right)}=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=0,2.27+0,2.65=18,4\left(g\right)\)

nguyen dinh quan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 12 2023 lúc 20:52

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

____0,2_____0,4_____0,2____0,2 (mol)

a, \(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

b, mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)

c, Đề cho VTT > VLT nên bạn xem lại đề nhé.

LÊ LINH
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 10 2021 lúc 22:36

Ta có: \(n_{HCl}=0,4\cdot1,5=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn Hidro: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

\(\Rightarrow\) Chọn B

Thanh Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 3 2021 lúc 13:22

a) PTHH: NaOH + Al + H2O -> NaAlO2 + 3/2 H2

b) nH2= 0,6(mol)

-> nAl=0,4(mol) => mAl=0,4.27=10,8(g)

c) nAl=0,18((mol); nNaOH=0,2(mol)

PTHH: 0,18/1 < 0,2/1

=> Al hết, NaOH dư, tính theo nAl.

-> nH2= 3/2. 0,18=0,27(mol)

=>V(H2,đktc)=0,27.22,4= 6,048(l)

Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 13:26

\(n_{H_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)

\(2NaOH+2Al+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

\(...........0.4.........................0.6\)

\(m_{Al}=0.4\cdot27=10.8\left(g\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{4.86}{27}=0.18\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0.2\left(mol\right)\)

\(2NaOH+2Al+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

\(2.................2\)

\(0.2...............0.18\)

\(LTL:\dfrac{0.2}{2}>\dfrac{0.18}{2}\)

\(\Rightarrow NaOHdư\)

\(n_{H_2}=0.18\cdot\dfrac{3}{2}=0.27\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0.27\cdot22.4=6.048\left(l\right)\)

 

Uyên trần
14 tháng 3 2021 lúc 13:30

a, PTHH: 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

b, nH2=0,6 mol -mAl=10,8 g 

c, nAl=0,16(592) mol 

   nNaOH=0,2 mol 

-NaOH hết, Al dư 

-VH2=6,72 l

Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
My name
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 3 2023 lúc 21:38

a) \(n_{Fe}=\dfrac{12}{56}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

            \(\dfrac{3}{14}\)---------------------->\(\dfrac{3}{14}\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)

b) \(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(ZnO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Zn+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(0,1< \dfrac{3}{14}\Rightarrow H_2\) dư

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

Nguyễn Tân Vương
4 tháng 3 2023 lúc 22:00

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(1mol\)                             \(1mol\)

\(\dfrac{3}{14}mol\)                        \(\dfrac{3}{14}mol\)

\(a)n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{56}\approx0,21=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=n.22,4=\dfrac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)

\(b)n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)

\(ZnO+H_2\rightarrow Zn+H_2O\)

\(1mol\)    \(1mol\)    \(1mol\)

\(0,1mol\)  \(0,1mol\)  \(0,1mol\)

\(\text{Ta thấy }H_2\text{ dư,ZnO phản ứng hết.Bài toán tính theo ZnO}\)

\(m_{Zn}=n.M=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

 

Phú Tuyên Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 12 2021 lúc 10:10

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.n_{Zn}=n_{ZnCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Phú Tuyên Nguyễn
Xem chi tiết
Uyên  Thy
1 tháng 1 2022 lúc 9:43

a) Zn + 2HCl → ZnCl2  + H
b) mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 gam
c) nZn = 6,5/65 = 0,1 mol . Theo tỉ lệ pư => nH2 = nZn = nZnCl=0,1 mol <=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít.

 

Xyz OLM
1 tháng 1 2022 lúc 9:47

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Phương trình hóa học

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 

1   :   2       :       1     :  1 

0,1                      0,1    0,1 

mol                     mol    mol

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=n.M=0,1.136=13,6\left(g\right)\)