Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Linh
Xem chi tiết
tạ lê hoàng anh
Xem chi tiết
tạ lê hoàng anh
24 tháng 2 2020 lúc 21:30

LÀM CÂU D THÔI

Khách vãng lai đã xóa
le nguyen thuy duong
Xem chi tiết

a)\(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{2.\left(4n+3\right)+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)\(\Rightarrow187⋮4n+3\Rightarrow4n+3\inƯ\left(187\right)=\left\{11;17;187\right\}\)

+) 4n + 3 = 11  => n = 2

+) 4n +3 = 187 => n = 46

+) 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )

Vậy n = 2 và 46

b)  Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d

=>   ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)

 =>   ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d

=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A \(\ne\) 187

=> n \(\ne\)  11k + 2 (k \(∈\) N)

=>  n \(\ne\)  17m + 12 (m  \(∈\) N )

c) Với n = 156 => A = 77/19

           n = 165 => A =  89/39 

           n = 167 => A = 139/61

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Van
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Văn Hùng
2 tháng 11 2016 lúc 8:10

kho qua

Nguyen Van
2 tháng 11 2016 lúc 8:15

Voi n le thi gia tri chan

VOi n<0 thi n nhan gia tri am

Phan Thanh Sơn
Xem chi tiết
Nguyen HaiDang
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bích Vân
25 tháng 5 2017 lúc 10:09

Để \(\dfrac{8n+193}{4n+3}\)có giá trị là số tự nhiên thì :

8n+193 chia hết cho 4n+3

hay 2(4n+3)+187 chia hết cho 4n+3

Vì 2(4n+3) chia hết cho 4n+3

=> 187 chia hết cho 4n+3

=> 4n+3 thuộc Ư(187)

ta có bảng:

4n+3 1 187 11 17
n -1/2 46 2 7/2

Mà n là STN nên n =46 hoặc n=2

Phạm Vũ  Ngọc Anh
Xem chi tiết
nguyen dong vy
3 tháng 4 2018 lúc 21:07

a, với n thuộc Z

 Để A là phân số <=> 2n + 1 thuộc Z

                                2n thuộc Z

                                2n khác 0

      => n khác 0 thì A là phân số

 b, để A là số nguyên thì 2n + 1 chia hết cho 2n 

                             mà 2n chia hết cho 2n 

 =>  ( 2n +1) - ( 2n) chia hết cho 2n

phamthithanhtam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:13

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

maivananh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
6 tháng 3 2017 lúc 19:32

a ) Để \(A=\frac{2n+2}{2n-4}\) là phân số <=> \(2n-4\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b ) \(A=\frac{2n+2}{2n-4}=\frac{\left(2n-4\right)+6}{2n-4}=1+\frac{6}{2n-4}\)

=> 2n - 4 là ước của 6 => Ư(6) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2 ; 3 ; 6 }

Mà 2n - 4 = 2(n - 2) là số chẵn => 2n - 4 = { - 6; - 2 ; 2 ; 6 }

Ta có : 2n - 4 = - 6 <=> 2n = - 2 => n = - 1 (TM)

           2n - 4 = - 2 <=> 2n = 2 => n = 1 (TM)

           2n - 4 = 2 <=> 2n = 6 => n = 3 (TM)

           2n - 4 = 6 <=> 2n = 10 => n = 5 (TM)

Vậy n = { - 1; 1; 3; 5 } thì A là số nguyên