Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho đường thẳng (d):y=2x+6
a, viết phương trình đường thẳng đi qua M(3;4) và song song với đường thẳng (d)
b, tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d)
Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A(-6;3), B(0;-1), C(3;2) a) Viết phương trình tham số với đường thẳng AB b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua C và vuông góc với đường thẳng AB c) Tìm tọa độ điểm m trên đường thẳng d 2x- y + 3 = 0 sao cho | vectơ MA + vectơ MB + MC| nhỏ nhất
Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A(-6;3), B(0;-1), C(3;2) a) Viết phương trình tham số với đường thẳng AB b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua C và vuông góc với đường thẳng AB c) Tìm tọa độ điểm m trên đường thẳng d 2x- y + 3 = 0 sao cho | vectơ MA + vectơ MB + MC| nhỏ nhất
a: vecto AB=(6;-4)
PTTS là:
x=-6+6t và y=3-4t
b: Vì (d) vuông góc AB nên (d) có VTPT là (3;-2)
Phương trình(d) là:
3(x-3)+(-2)(y-2)=0
=>3x-9-2y+4=0
=>3x-2y-5=0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y=2x-1
1) Vẽ đồ thị đường thẳng (d)
2) Viết phương trình đường thẳng (d1) đi qua A(2;1) và song song với đường thẳng (d'): y = -3x+4.
3) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d')
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thằng d có phương trình 2x + y + 3 = 0. Phương trình đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox là
A. y - 2x + 3 = 0
B. -2y + x + 3 = 0
C. 2y + x + 3 = 0
D. 2y - x + 3 = 0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thằng d có phương trình 2x + y + 3 = 0. Phương trình đường thẳng d' là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox là
A. y - 2x + 3 = 0
B. -2y + x + 3 = 0
C. 2y + x + 3 = 0
D. 2y - x + 3 = 0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình y = 1 3 x + 2 .Viết phương trình đường thẳng ∆ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục là đường thẳng y=x
A. y = 3 x − 6
B. y = 3 x + 6
C. y = - 3 x + 6
D. y = - 3 x - 6
trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A . biết phương trình các đường thẳng AB,BC lần lượt là x-7y+14=0 và 2x+y-2=0. viết phương trình cạnh AC , biết đường thẳng AC đi qua M(4,0)
\(cosB=\dfrac{\left|1.2+\left(-7\right).1\right|}{\sqrt{1^2+\left(-7\right)^2}.\sqrt{2^2+1^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)
Gọi vtpt của AC có tọa độ \(\left(a;b\right)\)
\(\Rightarrow cosC=cosB=\dfrac{1}{\sqrt{10}}=\dfrac{\left|2a+b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{2^2+1^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left|2a+b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(2a+b\right)^2=a^2+b^2\)
\(\Leftrightarrow7a^2+8ab+b^2=0\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(7a+b\right)=0\)
Chọn \(a=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=-1\\b=-7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a;b\right)=\left(1;-1\right)\\\left(a;b\right)=\left(1;-7\right)\end{matrix}\right.\)
(Trường hợp \(\left(a;b\right)=\left(1-;7\right)\) loại do khi đó AC song song AB, vô lý)
\(\Rightarrow\) Phương trình AC: \(1\left(x-4\right)-1\left(y-0\right)=0\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình y = 1 3 x + 2 .Viết phương trình đường thẳng Δ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục là đường thẳng y=x.
A. y = 3 x − 6
B. y = 3 x + 6
C. y = − 3 x + 6
D. y = − 3 x − 6
Đáp án A
Gọi A 0 ; 2 ; B − 6 ; 0 là hai điểm thuộc đường thằng d. Gọi A' ;B' lần lượt là điểm đối xứng quả A; B qua đường thẳng y=x.
Ta có A ' = 2 ; 0 , B ' 0 ; − 6 (xem hình vẽ)
Phương trình đường thẳng A ' B ' : x 2 + y − 6 = 1 ⇔ y = 3 x − 6
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình đường thẳng (Δ) đi qua điểm A(1;-2) và song song với đường thẳng y=2x-1.
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P) y=x2 và đường thẳng (d): y=2(m-1)x-m+3. Gọi x1; x2 lần lượt là hoành độ giao điểm của (d) và (P). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(M=x_1^2+x_2^2\)
1) y= 2x-4
HD: y=ax+b
.... song song: a=2 và b≠-1
..... A(1;-2) => x=1 và y=-2 và Δ....
a+b=-2
Hay 2+b=-2 (thay a=2)
<=> b=-4
KL:................
2) Xét PT hoành độ giao điểm của (P) và (d)
x2=2(m-1)x-m+3 ⇔x2-2(m-1)x+m-3 =0 (1)
*) Δ'= (1-m)2-m+3= m2-3m+4=m2-2.\(\dfrac{3}{2}\)m+\(\dfrac{9}{4}\)+\(\dfrac{7}{4}\)=\(\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\). Vậy PT (1) có 2 nghiệm phân biệt x1; x2.
*) Theo hệ thức Viet ta có:
S=x1+x2=2(m-1) và P=x1.x2=m-3
*) Ta có: \(M=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
Thay S và P vào M ta có:
\(M=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-2.\left(m-3\right)=4m^2-10m+10\\ =\left(2m\right)^2-2.2m.\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{15}{4}=\left(2m-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}\)
Vì (...)2≥0 nên M= (...)2+\(\dfrac{15}{4}\)≥\(\dfrac{15}{4}\)
Vậy M nhỏ nhất khi M=\(\dfrac{15}{4}\) khi 2m-\(\dfrac{5}{2}\)=0