Cho 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 15,54 gam kết tủa. Tìm V?
Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 300
B. 75
C. 200
D. 150
Định hướng tư duy giải
Nếu kết tủa là cực đại
Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M vào 300 ml dung dịch KOH 0,2M thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch X.
a) Tính m và nồng độ CM của dung dịch X.
b) Tiếp tục cho vào 500 ml dung dịch X 350 ml dung dịch KOH ở trên, kết thúc phản ứng thu được m’ gam kết tủa và dung dịch Y. Tính m; và nồng độ CM của dung dịch Y.
\(n_{Al_2(SO_4)_3}=0,1.0,2=0,02(mol)\\ n_{KOH}=0,2.0,3=0,06(mol)\\ PTHH:Al_2(SO_4)_3+6KOH\to 2Al(OH)_3\downarrow+3K_2SO_4\)
Vì \(\dfrac{n_{Al_2(SO_4)_3}}{1}>\dfrac{n_{KOH}}{6}\) nên \(Al_2(SO_4)_3\) dư
\(a,n_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{1}{3}n_{KOH}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al(OH)_3}=0,2.78=15,6(g)\\ C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\)
\(b,K_2SO_4\) ko tác dụng được với \(KOH\), bạn xem lại đề
Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 8,55 gam kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 18,8475 gam. Giá trị của x là
A. 0,06
B. 0,09
C. 0,12
D. 0,1.
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100 ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH– được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100 ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Đáp án A.
Theo đồ thị n S O 4 2 - = 0,03 mol → n A l 2 ( S O 4 ) 3 = 0,01 mol
Hỗn hợp bazơ gồm: Ba2+ (0,02 mol); Na+ (0,03 mol) và OH- (0,7 mol) tác dụng với dung dịch A gồm: Al3+ (0,02 mol) và SO42- (0,03 mol) ta có PTHH:
Ba2+ + SO42- → BaSO4
0,02---------------0,02 mol
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
0,02---0,06------0,02 mol
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
0,01---------0,01
Khối lượng kết tủa = m B a S O 4 + m A l ( O H ) 3 = 5,44 gam
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nếu cho 100 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100 ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Cho 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M và 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 8,55 gam kết tủa. Thêm tiếp 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 18,8475 gam. Giá trị của X là:
A. 0,10.
B. 0,12.
C. 0,06.
D. 0,09.
Dung dịch X gồm K2SO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,12M. Cho rất từ từ vào dung dịch Ba(OH)2 vào 100 ml dung dịch X thì khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là
A. 12,59
B. 10,94.
C. 11,82
D. 11,03
Cho 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 750 ml dung dịch chứa Al2(SO4)3 0,1M và HCl 0,02M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 58,250
B. 52,425
C. 61,395
D. 60,225