Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnhh Anhh
Xem chi tiết
anh hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 4 2019 lúc 17:10

Đáp án D

Phong trào 1936 – 1939:

- Lần đầu tiên thành lập được mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp các tầng lớp nhân dân đấu tranh cho mục tiêu chung.

- Thu hút đông đảo các tầng lớp, giai cấp tham gia với hình thức đấu tranh phong phú đòi quyền dân sinh, dân chủ.

=> Bài học và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vẫn còn nguyên vẹn cho đến ngày nay.

Chọn: D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 12 2019 lúc 4:09

Đáp án D

Phong trào 1936 – 1939:

- Lần đầu tiên thành lập được mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp các tầng lớp nhân dân đấu tranh cho mục tiêu chung.

- Thu hút đông đảo các tầng lớp, giai cấp tham gia với hình thức đấu tranh phong phú đòi quyền dân sinh, dân chủ.

=> Bài học và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vẫn còn nguyên vẹn cho đến ngày nay.

Yasuo79
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
8 tháng 4 2021 lúc 1:05

Là một học sinh, để bảo vệ độc lập chủ quyền của quốc gia, có thể hành động bằng những điều nhỏ nhất:

+ Có ý thức về độc lập chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc, phải học tập để nắm rõ được chủ quyền của đất nước, học tập để hiểu được cha ông ta đã hi sinh những gì để giữ vững chủ quyền của đất nước.

+ Thể hiện tình yêu nước, bảo vệ lãnh thổ bằng những cuộc thi vẽ tranh, văn nghệ, báo tường,....

+ Có trách nhiệm lên tiếng phản đối những luận điệu xuyên tác, chống phá nhà nước, xâm phạm chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc,...

+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ chủ quyền đất nước của mình đến mọi người trong gia đình, đến bạn bè và cả bạn bè quốc tế.

+ Cố gắng học tập thật tốt, cố gắng thành người có ích cho tổ quốc.

M%#eli*$sa
Xem chi tiết
Aaron Lycan
7 tháng 4 2021 lúc 5:31

Là học sinh, em cần:

-Ra sức học tập tốt, chăm chỉ, tu dưỡng đạo đức.

-Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự.

-Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. 

Ngô Thị Kiều Uyên
10 tháng 3 2022 lúc 20:34

-Ra sức học tập tốt, chăm chỉ, tu dưỡng đạo đức.

-Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự.

-Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. 

Trà My Nguyễn
Xem chi tiết
︵✰Ah
25 tháng 1 2022 lúc 16:22

Tham Khảo

Trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay văn hóa truyền thống vẫn luôn còn quan trọng vì truyền thống văn hóa là những di sản quý giá, góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc, phát triển tích cực cho mỗi dân tộc, cá nhân. giúp cho thế giới hiểu rõ hơn về con người, đất nước, công cuộc đổi mới và đường lối chính sách của đảng và nhà nước ta.

Chúng ta cần: biết tiếp thu một cách chọn lọc

Giữ gìn truyền thống tốt đẹp và phát huy truyền thống tốt đẹp của việt nam

Tuyên truyền cho mọi người cùng phát huy và giữ gìn truyền thống nước nhà

Ngô Thùy Linh
25 tháng 1 2022 lúc 16:26

Trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay, đương nhiên văn hóa truyền thống dân tộc rất quan trọng. Mỗi nước đều có một văn hoá truyền thống riêng và nước Việt Nam ta cũng vậy. Nói đến văn hoá là nói đến những gì là tinh hoa, tinh tuý nhất, được chưng cất, kết tinh, hun đúc thành những giá trị tốt đẹp, cao thượng, đặc sắc nhất, rất nhân văn, nhân ái, nhân nghĩa, nhân tình, tiến bộ. Nó rất quan trọng bởi nó là niềm tự hào của dân tộc ta, nó nói lên bản sắc của dân tộc ta. Đúng là chúng ta cũng phát triển theo xu hướng chung của thế giới nhưng không phải vì như vậy mà vứt bỏ truyền thống cũ của chúng ta. Chúng ta cần giữ gìn và phát huy những truyền thống ấy.

 

 

Trâm Phan
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
25 tháng 12 2020 lúc 10:40

- Không đồng ý với ý kiến của Bình.

- Mỗi dân tộc đều có đặc trưng, văn hóa, truyền thống riêng. Truyền thống dân tộc là niềm kiêu hãnh, tự hào của dân tộc, bất kể ai là người con Việt Nam đều phải có lòng tự tôn dân tộc. Đó là giá trị tốt đẹp lưu truyền từ ngàn đời xưa. Mặt khác, trong quá trình hội nhập, truyền thống Việt Nam vẫn có những giá trị cốt lõi phục vụ đất nước cho quá trình hội nhập. Phát triển đất nước, khiến đất nước vươn mình mang hơi thở của thời đại mới xong vẫn giữ cho mình nét đẹp truyền thống.

=> Tóm lại là Việt Nam hòa nhập chứ không hòa tan.

Quangquang
25 tháng 12 2020 lúc 19:11

- Không đồng ý với ý kiến của Bình.

- Mỗi dân tộc đều có đặc trưng, văn hóa, truyền thống riêng. Truyền thống dân tộc là niềm kiêu hãnh, tự hào của dân tộc, bất kể ai là người con Việt Nam đều phải có lòng tự tôn dân tộc. Đó là giá trị tốt đẹp lưu truyền từ ngàn đời xưa. Mặt khác, trong quá trình hội nhập, truyền thống Việt Nam vẫn có những giá trị cốt lõi phục vụ đất nước cho quá trình hội nhập. Phát triển đất nước, khiến đất nước vươn mình mang hơi thở của thời đại mới xong vẫn giữ cho mình nét đẹp truyền thống.

=> Tóm lại là Việt Nam hòa nhập chứ không hòa tan.

Thùy Trang
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
29 tháng 7 2021 lúc 20:24

Tham Khảo

-Nguyễn Thiếp nêu mục đích của việc học là học làm người

=> Em hoàn toàn đồng ý . Vì :

+ Ta học làm người là để phát triển nhân cách

+ Ta học làm người là để cùng chung sống với những người xung quanh

+Ta học làm người là để khẳng định vị trí của bản thân trong xã hội

-Theo em , học để làm người trong thời đại ngày nay thì cần học những gì và học như thế nào?

+ Học ăn học nói học gói học mở 

+ Học phải đi đôi với hành 

+ Học chăm chỉ , kiên trì , đam mê

Thùy Trang
29 tháng 7 2021 lúc 20:52

giúp mk thành đoạn văn vs ạ

Tham Khảo 

Em đồng ý với quan điểm Nguyễn Thiếp nêu mục đích của việc học là học làm người.

học để làm người trong thời đại ngày nay thì cần học tiếp thu những tri thức của nhân loại đã được đúc kết qua mấy ngàn năm lịch sử hay những cái mới, những điều mà chúng ta chưa biết. Chúng ta có thể học ở trường qua sự truyền thụ của thầy cô, học ở bạn bè; tự học qua sách vở và học ở thực tế đời sống. Học để làm giàu tri thức, nâng cao trình độ hiểu biết. Học để có thể làm chủ bản thân, làm chủ công việc của mình và góp phần hữu ích vào sự nghiệp chung của đất nước, dân lộc. Theo Nguyễn Thiếp, muốn có kết quả tốt phải có phương pháp học tốt. Trước hết phải học từ thấp đến cao, học rộng nắm gọn. Khi học phải biết tóm lược kiến thức cơ bản đế dễ nhớ, dễ vận dụng. Nhưng trên hết học luôn đi đôi với hành. Hành là quá trình vận dụng, thực hành, ứng dụng những kiến thức đã học vào những công việc, thực tế cuộc sống hằng ngày. Đơn giản là học sinh vận dụng những điều thầy dạy để làm một bài toán, một bài văn… đó là hành. Bác Hồ cũng khẳng định: Học để hành, có nghĩa là học để làm cho tốt. Nếu học chỉ để nhồi nhét một mớ kiến thức sách vở vào đầu thì có lợi ích gì khi không biết đem những điều đó vận dụng cào thực tế đời sống. Học mà không hành như vậy thật vô ích, không những vậy việc học như vậy còn chỉ thêm tốn thời gian, công sức và tiền bạc mà thôi. Ngược lại, hành mà không học thì làm sao biết đầy đủ kiến thức về sự vật, sự việc để ứng phó trong mọi trường hợp, lĩnh vực. Hành mà không học chỉ là sự mò mẫn, chẳng khác nào người đi trong đêm tối vừa mất thời gian, vừa hỏng việc. Trong học tập, học sinh muốn làm được một bài văn hay một bài toán thì không những phải nắm vững lí thuyết mà còn phải biết vận dụng lí thuyết để làm bài.