Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 8 2023 lúc 1:18

Mô men chủ động từ động cơ có thể được truyền đến những bánh xe:

- Hộp số

- Trục các đăng

- Cầu chủ động

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2019 lúc 18:05

Kim nam châm sẽ bị lệch ra khỏi hướng Nam - Bắc. Lúc đã năm cân bằng, kim nam châm không song song với dây dẫn nữa

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Nước điều hòa nhiệt độ tế bào và cơ thể theo cách:

+ Sự phá vỡ và hình thành các liên kết hydrogen giữa các phân tử nước dẫn đến nước có khả năng hấp thụ và thải ra một lượng nhiệt lớn.

+ Khi nước bay hơi và ngưng tự giúp cơ thể và tế bào thải nhiệt.

- Ví dụ: Khi cơ thể vận động mạnh, cơ thể nóng lên. Lúc này, lỗ chân lông mở rộng, mồ hôi thoát ra đem theo một lượng nhiệt lớn làm mát cơ thể.

Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ánh
2 tháng 5 2016 lúc 8:09

\(\frac{X}{Y}=HUMAN\)hiha

Trần Ngọc Ánh
2 tháng 5 2016 lúc 8:11

Đừng bận tâm câu trả lời đó của tớ! Chẳng qua là có một sự nhầm lẫn nhỏ nhoi ở đây!!!thanghoa

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 8 2023 lúc 15:29

Tham khảo!

- Quá trình sinh sản của những loài động vật trong các hình trên đều có đặc điểm chung là: Các cá thể con đều được đều được tạo thành từ cá thể thế hệ trước, không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 11 2019 lúc 3:11

Bảng 22.1

Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng
Nhiệt kế thủy ngân Từ -30oC đến 130oC 1oC Đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm
Nhiệt kế y tế Từ 35oC đến 42oC 0,1oC Đo nhiệt độ cơ thể
Nhiệt kế rượu Từ -20oC đến 50oC 2oC Đo nhiệt độ khí quyển

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Hồng
25 tháng 2 2023 lúc 23:45

a. lấy oxygen , nước, chất dinh dưỡng và thải carbon dioxide , nhiệt và chất thải

b. để phục vụ cho quá trình trao đổi chất và cơ thể

c. gồm quá trình trao đổi chất giữa cơ thể môi trường và chuyển hóa các chất diễn ra trong tế bào

d Là quá trình cơ thể sinh vật lấy các chất từ môi trường cung cấp cho quá trình chuyển hóa trong tế bào, đồng thời thải các chất không cần thiết ra ngoài môi trường.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 8 2023 lúc 21:04

Tham khảo

- Hình 12.1 liên quan đến sự kiện Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

- Hình 12.2 liên quan đến sự kiện Cách mạng tháng Mười Nga (1917).

- Chia sẻ hiểu biết:

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến. Chiến tranh đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nề cho nhân loại, như: lôi cuốn hàng chục quốc gia vào vòng khói lửa; khiến hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương; hàng triệu làng mạc, thành phố bị phá hủy,…

+ Cách mạng tháng Mười là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới giành được thắng lợi. Không chỉ có ý nghĩa lớn đối với nước Nga, cách mạng tháng Mười còn có những tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới.

Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 21:04

Tham khảo

 

Các hình ảnh trên liên quan đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và Cách mạng tháng Mười Nga (1917).

Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt nguồn từ sự phát triển ko đều về kinh tế giữa các nước đế quốc khiến vấn đề thuộc địa trở nên vô cùng gay gắt => Các nước đế quốc tuyên chiến với nhau, chiến tranh nhanh chóng lan rộng thành chiến tranh thế giới. Đây là mọt cuọc chiến tranh phi nghĩa, gây ra những thảm họa nặng nề đối với nhân loại.

Cách mạng tháng Mười Nga là một cuộc đấu tranh vĩ đại trong lịch sử nước Nga nói riêng và thế giới nói chung. Cuộc cách mạng đã thành lập bộ máy nhà nước mới của giai cấp công nhân và nông dân Nga, cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế, tác động sâu sắc đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 10:12

Tham khảo:

Sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và trong mạch rây:

- Dòng mạch gỗ: Nước, các chất khoáng hòa tan và một số chất hữu cơ tổng hợp từ rễ được vận chuyển một chiều trong mạch gỗ của thân lên lá và các cơ quan ở phía trên. Động lực làm cho các chất di chuyển trong dòng mạch gỗ là: lực đẩy của rễ (do áp suất rễ), lực kéo của lá (do thoát hơi nước), lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa phân tử nước với thành mạch dẫn.

- Dòng mạch rây: Mạch rây vận chuyển chủ yếu là đường, các vitamin, hormone, acid amin,… Các chất này có thể vận chuyển theo hai chiều: đi từ cơ quan nguồn (lá, là nơi quang hợp tạo chất hữu cơ) đến cơ quan chứa (rễ, củ, quả, hạt; là nơi tích lũy các sản phẩm dự trữ) hoặc theo chiều ngược lại từ cơ quan dự trữ đến cơ quan sử dụng (chồi non, lá non). Động lực làm cho các chất di chuyển trong dòng mạch rây là do sự chênh lệch gradient nồng độ của các chất vận chuyển.

- Ngoài ra, nước cũng có thể vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại tùy theo nhu cầu của cây.