Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
20 tháng 2 2020 lúc 21:02

Tìm các số nguyên x và y, biết: xy-2x+y=7

xy-2x+y=7

x(y-2)+y=7

x(y-2)+(y-2)=5

(x+1)(y-2)=5

Vì x;y là số nguyên => x+1 và y-2 nguyên

                               => x+1;y-2 \(\in\)Ư(5)

Ta có bảng:

x+115-1-5
y-251-5-1
x04-2-6
y73-31

Vậy ................................................................................................................................

Khách vãng lai đã xóa
Trương Đỗ Anh Quân
20 tháng 2 2020 lúc 21:04

xy-2x+y=7
=>x(y-2)+(y-2)=5
=>(x+1)(y-2)=5
Vì x,y thuộc Z nên x+1,y-2 thuộc Z
=>x+1,y-2 thuộc ước của 5
Lập bảng : 

x+1-5-115
y-2-1-551
x-6-204
y1-373

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (-6;1) ; (-2;3) ; (0;7) ; (4;3)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thanh Ba
Xem chi tiết
dieu dang
7 tháng 1 2019 lúc 20:50

x.y=x

\(\Rightarrow\)y=\(\frac{x}{x}\)=1

mà x=y\(\Rightarrow\)x=1

cho mik nha

học tốt

dieu dang
7 tháng 1 2019 lúc 20:51

k giùm nha

Siêu Phẩm Hacker
7 tháng 1 2019 lúc 20:58

Ta có : x.y = x 

     => y = \(\frac{x}{x}\) 

         y = 1  ( nhận ) Vì 1 là số nguyên 

Ta có : x.y = y

=> x = \(\frac{y}{y}\)

    x  = 1 ( nhận ) Vì 1 là số nguyên 

Vậy x = 1 ; y = 1 

Bí Mật
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 2 2022 lúc 23:55

Lời giải:
a. Để A là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $x-2, x+4$ có giá trị bằng 1 và số còn lại là số nguyên tố.

Mà $x-2< x+4$ nên $x-2=1$

$\Rightarrow x=3$

Thay vào $A$ thì $A=7$ là snt (thỏa mãn) 

b. Để $A<0\Leftrightarrow (x-2)(x+4)<0$

Điều này xảy ra khi $x-2,x+4$ trái dấu. Mà $x-2< x+4$ nên:

$x-2<0< x+4$

$\Rightarrow -4< x< 2$

$x$ nguyên nên $x=-3,-2,-1,0,1$

Lê Diệu Linh
Xem chi tiết
Vũ Trí Hiếu
7 tháng 1 2019 lúc 19:22

tim x /x/-/x-5/=7

Lê Diệu Linh
7 tháng 1 2019 lúc 19:44

Bạn viết gì vậy vũ trí hiếu

Không Tên
8 tháng 1 2019 lúc 9:48

a)  \(\left|5x-3\right|< 2\)

<=>  \(-2< 5x-3< 2\)

<=>  \(1< 5x< 5\)

<=>  \(\frac{1}{5}< x< 1\)

Vậy...

Hằng Thu
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
27 tháng 6 2018 lúc 21:31

Để M là số nguyên

Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)

==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)

==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)

Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)

Nên 3 chia hết cho (x2–2)

==> (x2–2)€ Ư(3)

==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}

TH1: x2–2=1

x2=1+2

x2=3

==> ko tìm được giá trị của x

TH2: x2–2=-1

x2=-1+2

x2=1

12=1

==>x=1

TH3: x2–2=3

x2=3+2

x2=5

==> không tìm được giá trị của x

TH4: x2–2=-3

x2=-3+2

x2=-1

(-1)2=1

==> x=-1

Vậy x € {1;—1)

Gà Lê
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
8 tháng 2 2023 lúc 21:20

Theo đề:  \(2x+y=0\Leftrightarrow y=-2x\)    \(\left(1\right)\)

Ta có:   

\(\dfrac{3-x}{y-4}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(3-x\right)=2\left(y-4\right)\)

\(\Leftrightarrow15-5x=2y-8\)

\(\Leftrightarrow15+8=2y+5x\)

\(\Leftrightarrow5x+2y=23\)    \(\left(2\right)\)

Thế (1) vào (2), suy ra:

    \(5x+2.\left(-2x\right)=23\)

\(\Leftrightarrow5x-4x=23\)

\(\Leftrightarrow x=23\)

\(\Rightarrow y=-2.23=-46\)

Cá Lệ Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 14:16

a) Ta có: \(A=\left(1+\dfrac{x^2}{x^2+1}\right):\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{x^3+x-x^2-1}\right)\)

\(=\dfrac{2x^2+1}{x^2+1}:\dfrac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+1}{x^2+1}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{2x^2+1}{x-1}\)

b) Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào A, ta được:

\(A=\left(2\cdot\dfrac{1}{4}+1\right):\left(\dfrac{-1}{2}-1\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}:\dfrac{-3}{2}=-1\)

c) Để A<1 thì A-1<0

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2+1}{x-1}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2+1-x+1}{x-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-x+2}{x-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow x-1< 0\)

hay x<1

huynhngocgialinh
Xem chi tiết
Lê Vũ Ngọc
Xem chi tiết
ngonhuminh
16 tháng 12 2016 lúc 17:50

\(A=\frac{x^2+4x+7}{x-3}=\frac{x\left(x-3\right)+3x+4x+7}{x-3}=\frac{x\left(x-3\right)+7\left(x-3\right)+21+7}{x-3}\)\(=\frac{\left(x-3\right)\left(x+7\right)+28}{x-3}=x+7+\frac{28}{x-3}\)

(x-3) phải thuộc ước của  28=[+-1,+-2,+,4,+-7,+-14,+-28}

x={-25,-11,-4,1,2,4,5,7,10,17,31} nhiêu quá

Lê Vũ Ngọc
16 tháng 12 2016 lúc 19:20

cảm ơn bạn nhiều