Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
hehe
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 7 2023 lúc 13:39

Lời giải:

Ta thấy: $x^2-3x+2=(x-1)(x-2)$. Do đó để $f(x)$ chia hết cho $g(x)$ thì $f(x)\vdots x-1$ và $f(x)\vdots x-2$

Tức là $f(1)=f(2)=0$ (theo định lý Bê-du)

$\Leftrightarrow 3-2+(a-1)+3+b=3.2^4-2.2^3+(a-1).2^2+3.2+b=0$

$\Leftrightarrow a+b=-3$ và $4a+b=-34$

$\Rightarrow a=\frac{-31}{3}$ và $b=\frac{22}{3}$

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2018 lúc 10:58

* Ta có:

f(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - 1/4 x

= x5 – (3x2 – x2) + 7x4 – 9x3 -1/4.x

= x5 – 2x2 + 7x4 – 9x3 -1/4.x

= x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 1/4

g(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 1/4

= 5x4 –x5+ (x2 + 3x2) – 2x3 – 1/4

= 5x4 – x5 + 4x2 – 2x3 – 1/4

= -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 1/4

* f(x) + g(x)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

* f(x) - g(x)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Thành An
23 tháng 3 2022 lúc 20:43

f(-1)= 1+(-1)+(-1)2+...+(-1)100

=1+(-1)+1+...+1

=1+0

=1

Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 23:13

A(x)=F(x)-G(x)

=1+x+x^2+...+x^100-x^2-x^4-...-x^100

=1+x+x^3+...+x^99

Số số lẻ từ 1 đến 99 là (99-1):2+1=50(số)

A(-1)=1+(-1)+(-1)^3+...+(-1)^99

=1-50*1=1-50=-49

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2017 lúc 12:16

Ta có 

Phần dư của phép chia f(x) cho g(x) là R = (a – 3)x + b + 4. Để phép chia trên là phép chia hết thì R = 0, Ɐx

ó (a – 3)x + b + 4 = 0, Ɐx ó   a - 3 = 0 b + 4 = 0

ó a = 3 b = - 4 => ab = -12

Đáp án cần chọn là: A

Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Lê Song Phương
4 tháng 10 2023 lúc 16:42

2) Ta có đẳng thức sau: \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

 Chứng minh thì bạn chỉ cần bung 2 vế ra là được.

 \(\Rightarrow P=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-2abc\)

 Do \(a+b+c⋮4\) nên ta chỉ cần chứng minh \(abc⋮2\) là xong. Thật vậy, nếu cả 3 số a, b,c đều không chia hết cho 2 thì \(a+b+c\) lẻ, vô lí vì \(a+b+c⋮4\). Do đó 1 trong 3 số a, b, c phải chia hết cho 2, suy ra \(abc⋮2\).

 Do đó \(P⋮4\)

 

NGUYEN LYNI
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
16 tháng 3 2022 lúc 17:30

Cộng vế theo vế hai phương trình, ta được: f(x)+g(x)+g(x)-f(x)=x2+1+2x \(\Leftrightarrow\) 2g(x)=x2+2x+1 \(\Leftrightarrow\) g(x)=\(\dfrac{1}{2}\)x2+x+\(\dfrac{1}{2}\).

Thế g(x) vào một trong hai phương trình, ta suy ra f(x)=\(\dfrac{1}{2}\)x2-x+\(\dfrac{1}{2}\).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2018 lúc 12:48

Ta có: f(x) + g(x) = x - 2. Cho x - 2 = 0 ⇒ x = 2. Chọn D

Phạm Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 18:32

a: \(F\left(x\right)=x^5-3x^2+x^3-x^2-2x+5\)

\(=x^5+x^3-4x^2-2x+5\)

\(G\left(x\right)=x^5-x^4+x^2-3x+x^2+1\)

\(=x^5-x^4+2x^2-3x+1\)

b: Ta có: \(H\left(x\right)=F\left(x\right)+G\left(x\right)\)

\(=x^5+x^3-4x^2-2x+5+x^5-x^4+2x^2-3x+1\)

\(=2x^5-x^4+x^3-2x^2-5x+6\)