Hai điện tích điểm q1 =+6μC, q2= +12μC lần lượt đặt tại hai điểm A và B ( trong chân không) cách nhau 50cm. Tìm vị trí điểm N để E1= -4E2
Hai điện tích dương q 1 = q 2 đặt tại hai điểm M, N cách nhau một đoạn 12 cm trong không khí. Tại điểm P trên đoạn MN có E 1 = 4 E 2 (với E 1 , E 2 lần lượt là cường độ điện trường do q 1 , q 2 gây ra tại P). Khoảng cách MP là
A. 6 cm
B. 3 cm
C. 9 cm
D. 4 cm
Tại hai điểm A, B cách nhau 30 cm trong chân không có đặt hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 4 . 10 - 8 C . Gọi E → , E 1 → lần lượt là cường độ điện trường tổng hợp và cường độ điện trường do điện tích q 1 gây ra tại M, biết E → = 2 E → 1 . Xác định vị trí điểm M.
A. Điểm M thuộc AB, nằm trong AB và cách A đoạn 10 cm
B. Điểm M thuộc AB, nằm ngoài AB và cách A đoạn 30 cm
C. Điểm M thuộc AB, nằm trong AB và cách A đoạn 20 cm
D. Điểm M thuộc AB, nằm ngoài AB và cách A đoạn 10 cm
Hai điện tích dương q 1 = q 2 đặt tại hai điểm M, N cách nhau một đoạn 12cm. Gọi E 1 , E 2 lần lượt là độ lớn cường độ điện trường q 1 , q 2 gây ra tại P thuộc đoạn thẳng MN. Nếu E 1 = 4 E 2 thì khoảng cách MP là
A. 4 cm.
B. 9 cm.
C. 6 cm.
D. 3 cm.
Tại hai điểm cố định A, B trong chân không cách nhau 60cm đặt hai điện tích q 1 = 10 - 7 C , q 2 = - 2 , 5 . 10 - 8 C . Xác định vị trí tại điểm N thẳng hàng với A, B cách B bao nhiêu cm mà tại đó E 1 = E 2 .
A. 20cm hoặc 60cm
B. 40cm hoặc 1200cm
C. 30cm
D. 60cm
Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q1 = 20μC và q2 = -10μC cách nhau 40cm trong chân không. Tìm vị trí cường độ điện trường gây bởi hai điện tích triệt tiêu (bằng 0)?
Hai điện tích điểm q 1 = 36 μ C v à q 2 = 4 μ C đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau l00cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào:
A. bên trong đoạn AB, cách A 75cm
B. bên trong đoạn AB, cách A 60cm
C. bên trong đoạn AB, cách A 30cm
D. bên trong đoạn AB, cách A 15cm
Hai điệm tích điểm q 1 = 2 . 10 - 8 C ; q 2 = - 1 , 8 . 10 - 7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q 3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q 3 để hệ 3 điện tích q 1 , q 2 , q 3 cân bằng?
A. q 3 = - 4 , 5 . 10 - 8 C ; C A = 6 c m ; C B = 18 c m
B. q 3 = 4 , 5 . 10 - 8 C ; C A = 6 c m ; C B = 18 c m
C. q 3 = - 4 , 5 . 10 - 8 C ; C A = 3 c m ; C B = 9 c m
D. q 3 = 4 , 5 . 10 - 8 C ; C A = 3 c m ; C B = 9 c m
Chọn đáp án A
Để hệ 3 điện tích cân bằng thì lực điện do 2 điện tích bất kì tác dụng lên điện tích còn lại phải bằng 0
Hai điện tích điểm q1=2.10-8 C; q2=-1,8.10-7C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng?
Để hệ 3 điện tích cân bằng thì lực điện tác dụng lên 2 điện tích bắt kì tác dụng lên điện tích còn lại phải bằng 0.
Để q3 cân bằng thì F23=F13 = \(\dfrac{k\left|q_1q_3\right|}{r^2_{1^{ }}}=\dfrac{k\left|q_2q_3\right|}{r^2_2}\left(1\right)\)
=> Điện tích q3 mang dấu âm, nằm ngoài khoảng q1,q2 và gần q1 hơn (Vì nằm gần vị trí điện tích có độ lớn lớn hơn)
Từ (1) => \(\dfrac{r1}{r2}=\sqrt{\dfrac{q1}{q2}}=\dfrac{1}{3}\)
Có: r2 - r1 =12 => r1=6 cm, r2=18 cm.
Để q1 cân bằng thì F31 = F21 khai triển và thay số ta được : q3 = -4,5.10-8 C.
Hai điệm tích điểm q 1 = 2. 10 - 8 C; q 2 = -1,8. 10 - 7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q 3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q 3 để hệ 3 điện tích q 1 , q 2 , q 3 cân bằng?
A. q 3 = - 4,5. 10 - 8 C; CA = 6cm; CB = 18cm
B. q 3 = 4,5. 10 - 8 C; CA = 6cm; CB = 18cm
C. q 3 = - 4,5. 10 - 8 C; CA = 3cm; CB = 9cm
D. q 3 = 4,5. 10 - 8 C; CA = 3cm; CB = 9cm