Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Yến
Xem chi tiết
Smile
30 tháng 3 2021 lúc 19:56

Khái niệm công suất: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

P+A/t

t : Thời gian thực hiện công đó.

- Đơn vị của công suất là Jun/giây (J/s) được gọi là oát, ký hiệu là W. 1W = 1J/s (Jun trên giây).

minh nguyet
30 tháng 3 2021 lúc 19:57

- Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

- Đơn vị của công suất: Jun/giây được đặt tên là Oát (W).

Ct:

\(P=\dfrac{A}{t}\)

 

Ngu cả đời
Xem chi tiết
Gleeson Hedge
29 tháng 3 2022 lúc 19:37

trong sách có mìa :v

kodo sinichi
29 tháng 3 2022 lúc 19:38

tham khảo 

Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Trong thực tế thì công suất là thông số biểu thị cho người sử dụng biết lượng điện năng tiêu thụ hay tiêu tốn trong một đơn vị thời gian.

Công suất được tính theo công thức sau

P = A/t

Trong đó:

P : Công suất

A : Công thực hiện được (công cơ học)

t : Thời gian thực hiện công đó.

Đơn vị của công suất là Jun/giây (J/s) được gọi là oát, ký hiệu là W.

1W = 1J/s (Jun trên giây).1kW (kilôoát) = 1 000W.1MW  (mêgaoát) = 1 000 000W.

Lưu ý:

Để so sánh việc thực hiện công nhanh hay chậm, ta không thể chỉ dùng độ lớn của công hay chỉ dùng thời gian thực hiện công. Mà để biết máy nào thực hiện công nhanh hơn (làm việc khỏe hơn) ta phải so sánh công thực hiện được trong một đơn vi thời gian gọi là công suất.

Nguyễn Quang Minh
29 tháng 3 2022 lúc 19:40

Công suất là  là một đại lượng    cho biết công     được thực hiện
P= A:t  
P(J/s) , A (J) , t(s)

Hoàng Thị Vân
Xem chi tiết
Smile
19 tháng 4 2021 lúc 19:11

 Khái niệm công suất: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

t : Thời gian thực hiện công đó.

P=A/t

P công suất(J/s)
A công (J)

t thời gian(s)

 

- Đơn vị của công suất là Jun/giây (J/s) được gọi là oát, ký hiệu là W. 1W = 1J/s (Jun trên giây).

AnN._kInOkO ☀️
19 tháng 4 2021 lúc 19:11

Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.  

      Công thức tính công suất:    P = A/t    

      Trong đó :

         A là công thực hiện được, đo bằng jun (J)

         t là thời gian, đo bằng giây (s)

         P là công suất, đo bằng Oát (W)

Ri xênh đẹp, dethun
Xem chi tiết
Knight™
27 tháng 2 2022 lúc 9:27

trong sách có mà :v

namperdubai2
27 tháng 2 2022 lúc 9:28

Tham khảo

1. Công suất là gì ? 1) Khái quát – Công suất (ký hiệu là P – theo tiếng Latinh là Potestas) là một đại lượng cho biết công được thực hiện hay năng lượng biến đổi trong một khoảng thời gian t (Δt). 

- Công thức tính công cơ học khi lực F làm dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực

A = F.s

Trong đó:

+ A là công của lực F (J)

+ F là lực tác dụng vào vật (N)

+ s quãng đường vật dịch chuyển (m)

+ Đơn vị của công là Jun, (kí hiệu là J).

1J = 1N.1m = 1Nm

Bội số của Jun là kilojun (kí hiệu là kJ), 1kJ = 1000J

Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 2 2022 lúc 9:28

Công suất P (từ tiếng Latinh Potestas) là một đại lượng cho biết công được thực hiện ΔW hay năng lượng biến đổi ΔE trong một khoảng thời gian T = Δt.

\(P=\dfrac{E}{t}=\dfrac{W}{t}\)

Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
trương khoa
19 tháng 5 2021 lúc 16:44

1/Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.

A=F*s; A=P*h

A: công cơ học sử dụng lên vật (J)

F:lực tác dụng lên vật (N)

s:quãng đường kéo vật (m)

P:trọng lượng của vật(N)

h: chiều cao kéo vật lên(m)

Nguyễn Hoàng Lân
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 5 2022 lúc 19:57

Công suất là công dược thực hiện trong 1 thời gian

Cho biết rằng công thực hiện đc trong 1 giây

Công thức 

\(P=\dfrac{A}{t}\) 

Trong đó

• P : công suất ( 1MW = 1000kW = 1 000 000W )

• A : công thực hiện ( 1kJ = 1000J )

• t : thời gian ( giây )

40 Trần Quốc Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 20:49

Công suất là công dược thực hiện trong 1 thời gian

Cho biết rằng công thực hiện đc trong 1 giây

Công thức 

Nguyễn Thúy Hạnh
Xem chi tiết
Mik kava
14 tháng 12 2021 lúc 11:28

Công thức tính áp suất chất rắn:
p= \(\dfrac{F}{S}\) 
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)

Kudo Shinichi
14 tháng 12 2021 lúc 13:02

Công thức tính áp suất chất rắn:
p= F/S
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)

40 Trần Quốc Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 20:50

Công thức tính áp suất chất rắn:
p= 

Phạm Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 11 2021 lúc 15:58

Uhm, bạn vui lòng tách bài ra nhé!

Phạm Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 11 2021 lúc 7:57

bn hỏi ít thôi nha bn tách r cho người khác dễ lm nha

Nguyên Khôi
7 tháng 11 2021 lúc 7:58

1.

CÔNG THỨC:

Q=m.c.ΔtQ=m.c.Δt

Trong đó:

m: khối lượng của vật thu nhiệt lượng (kg)

c: nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật ấy 

Nguyên Khôi
7 tháng 11 2021 lúc 8:14

2.

Định luật Jun – Lenxơ

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I2.R.t , trong đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)

R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).

Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J).

3.

Công thức tính công suất như sau:

P=AtP=At

4.

Biểu thức:

cong-thuc-dinh-luat-om

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn