Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Sad boy
8 tháng 6 2021 lúc 17:09

Tham khảo

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ. - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào  thể màu. - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục  chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơNhững điểm giống nhau:Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.Đều phân bố trong môi trường nước.Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.
ひまわり(In my personal...
8 tháng 6 2021 lúc 17:15

  Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ ?

- Cấu tạo của tảo xoắn 

+ Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi.

+ Mỗi tế bào gồm có vách tế bào, thể màu và nhân.

- Cấu tạo của rong mơ 

+ Rong mơ chưa có thân, rễ và lá thật vì ở các bộ phận đó chưa phân biệt được các loại mô. Đặc biệt là chưa có mô dẫn (do đó nó phải sống dưới nước).

+ Bộ phận giống quả (màu trắng) không phải là quả mà thực chất chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí giúp rong mơ có thể đứng thẳng trong nước.

Giữa chúng có những điểm gì giống và khác nhau ?

- Giống nhau 

+ Cùng dống nhau về hình thức sinh sản là hữu tính.

- Khác nhau 

* Tảo xoắn

- Nơi sống : nước ngọt

- Sinh sản:

+ Sinh dưỡng bằng cách đứt ra từng đoạn sợi thành những tảo mới.

+ Hữu tính bằng cách kết hợp giữa hai tế bào gần nhau tạo thành hợp tử, từ đó cho ra cơ thể mới.

* Tảo rong mơ 

- Nơi sống : nước mặn

- Sinh sản:

+ Sinh dưỡng.

+ Hữu tính: kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

IamnotThanhTrung
8 tháng 6 2021 lúc 17:17

Tham khảo:

- Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ:

+) Tảo xoắn: màu lục, hình sợi mảnh, cơ thể đa bào, mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

 +) Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu, dạng cành cây, cơ thể đa bào.

- so sánh:

 Tảo xoắnTảo rong mơ
Giống nhau

 - Có cấu tạo đa bào

 - Có chứa chất diệp lục

 - Sinh sản theo hình thức hữu tính.

 
Khác nhau

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)

 

Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
7 tháng 5 2018 lúc 20:17

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới

Sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng

Sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).


Hải Đăng
7 tháng 5 2018 lúc 20:22

Cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

* Cách sinh sản:

Tảo xoắn: - Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.

Tảo rong mơ: - Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

Huong San
7 tháng 5 2018 lúc 22:00

a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

ngo phuong thao
Xem chi tiết
Thời Sênh
10 tháng 4 2018 lúc 22:15

Sợi tảo xoắn có màu lục, cấu tạo từ các tế bào đơn giản, mỗi tế bào của tảo xoắn gồm có vách tế bào, thể màu, nhân tế bào
mk chỉ có thể trả lời vậy thôi còn vẽ thì mk chịu

Pham Thi Linh
11 tháng 4 2018 lúc 16:54

Em dựa vào mô tả cũng như hình ảnh 37.1 trong SGK trang 123 để vẽ nha!

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 12 2017 lúc 6:34

- Hình dạng: cơ thể của tảo có dạng mảnh, sợi gồm nhiều tế bào.

- Cấu tạo: Tế bào tảo xoắn có dạng hình chữ nhật gồm nhân tế bào, vách tế bào, thể màu.

nguyễn hoàng an chi
Xem chi tiết
Linh Linh
27 tháng 2 2019 lúc 20:56

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

   - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

   - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

Bảo Chi Lâm
27 tháng 2 2019 lúc 20:58

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

   - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

   - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

Bảo Chi Lâm
27 tháng 2 2019 lúc 20:58

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

   - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

   - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

Ngọc Hà
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
23 tháng 2 2018 lúc 20:15

a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

*    Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

*   Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

b)  Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

*   Những điểm giống nhau:

-    Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

-   Đều phân bố trong môi trường nước.

-   Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

-    Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

-   Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

*   Những điếm khác nhau: 

Tảo xoắn

Rong mơ

Phân bố

- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

- Môi trường nước mặn (biển)

Cấu tạo

-  có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

-   Cơ thể có dạng sợi

-    Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

-   Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sản

- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.



Đây là môn Sinh học 6 chứ

Nhok Kami Lập Dị
23 tháng 2 2018 lúc 20:15

Câu 1. Nêu các đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ. Giữa chúng có đặc điểm gì khác và giống nhau?

Trả lời:

a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

*    Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

*   Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

b)  Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

*   Những điểm giống nhau:

-    Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

-   Đều phân bố trong môi trường nước.

-   Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

-    Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

-   Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

*   Những điếm khác nhau: 

Tảo xoắn

Rong mơ

Phân bố

- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

- Môi trường nước mặn (biển)

Cấu tạo

-  có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

-   Cơ thể có dạng sợi

-    Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

-   Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sản

- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

Hải Tiểu Mi
23 tháng 2 2018 lúc 20:15

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

*    Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

*   Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

Lê Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Phương Cao Thanh
26 tháng 2 2017 lúc 12:46

Tảo xoắn (tên khoa học là Arthrospira platensis ) là một loại vi tảo dạng sợi xoắn màu xanh lục, chỉ có thể quan sát thấy hình xoắn sợi do nhiều tế bào đơn cấu tạo thành dưới kính hiển vi.

Rong mơ sống ở nước biển, sống thành từng đám lớn, bám vào đá hoặc san hô nhờ giá bám ở gốc, chưa có rễ, thân, lá. Rong mơ có màu nâu vì trong tế bào ngoài chất diệp lục còn có chất màu phụ màu nâu. Rong mơ cũng quang hợp và tự tạo ra chất dinh dưỡng (dinh dưỡng tự dưỡng). Ngoài sinh sản vô tính, rong mơ còn sinh sản hữu tính (kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

Ví dụ về:+tảo đơn bào:tảo tiểu cầu,tảo silic

+tảo đa bào:tảo vòng,rau câu

Cùng với các thực vật ở nước khác, khi quang hợp, tảo thải ra khí ôxy giúp cho sự hô hấp của các động vật ở nước. Những tảo nhỏ sống trôi nổi là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật ở nước khác. Tảo có thể dùng làm thức ăn cho người và gia súc, ví dụ: tảo tiểu cầu (có nhiều chất dạm và một ít vitamin C, B12), rau câu,... Một số tảo được dùng làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu dùng trong công nghiệp như làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm,...

Tảo cũng có thể gây hại: một số tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây hiện tượng "nước nở hoa", khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn làm những động vật dưới nước bị chết; tảo xoắn, tảo vòng khi sống ở ruộng lúa nước có thể quấn lấy gốc cây làm cây lúa khó đẻ nhánh.

Tảo được coi là thực vật bậc thấp do cơ thể rất đơn giản. Cơ thể chủ yếu sống trong nước. Mức độ tổ chức cơ thể chủ yếu là đơn bào. Tuy đã có sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp nhưng không có lục lạp hoạt động chuyên hóa như ở thực vật.

Phan Thùy Linh
26 tháng 2 2017 lúc 12:55

Tại sao nói tảo là thực vật bậc thấp

-Tảo chỉ sống ở môi trường nước.
-Tảo chưa có sự phân hoá cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.

-Tảo chưa có rễ thân lá thật sự, chưa có mạch dẫn.

Vai trò của tảo

1.Vai trò của tảo trong thiên nhiên
- Tảo có khả năng quang hợp,hút CO2,thải O2 vào nước làm tăng lượng o2 trong nước.
- Tảo tạo ra một lượng hữu cơ rất lớn.
- Có khả năng tự làm sạch môi trường do tảo có khả năng hấp thu khuấy chất trong nước cung cấp O2 cho sinh vật hiếm khí hoạt động.

- Tảo là nguồn thức ăn cho các động vật nhỏ sống trong nước và là nguồn thức ăn của tôm cá,côn trùng…….
-Tảo đa số sống ở nước (ngọt và mặn).Sống trôi nổi ở trên mặt nước làm thành phần chủ yếu và nơi trú ngụ cho bọn sinh vật phù du.
2. Vai trò của tảo trong đời sống của con người Tảo có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người:
Nhiều tảo làm thức ăn cho con người
như:rau diếp biển, rau câu, rong thạch, rong mứt…
Tảo chứa các chất hữu cơ,khoáng chất như iod, moliden, fluo, kali và nhiều vitamin…,nên có rất nhiều giá trị trong các lĩnh vực: làm đẹp, sức khỏe, dinh dưỡng
a.Vai trò làm đẹp:
- Vì tảo biển chứa nhiều nước, muối khoáng và dinh dưỡng cho cơ thể nên thường được sử dụng trong công nghệ chăm sóc da.Tảo phóng thích ra các hoạt chất có tác dụng rất tốt cho da Dầu tắm, kem dưỡng mặt và toàn thân nhờ lượng Mg, Kali làm săn da, giảm hiện tượng sần da,da vỏ cam.
- Chiết suất làm thuốc đắp mặt nạ, kem ví dụ như tảo đỏ Asparagopsis có tính năng diệt khuẩn và nấm giúp chống mụn và gàu. b.Vai trò trong dinh dưỡng:
làm thức ăn trực tiếp cho con người.
Chỉ có 12 nhó tảo được dùng trong ẩm thực và sử dụng dưới dạng tươi để chế biến các món salad, luộc, hấp, nướng hoặc súp. Những món ăn từ tảo rất thích hợp với người ăn chay và kém tiêu hóa.
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2017 lúc 17:57

Câu 1:

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

Câu 2:

Ví dụ tảo đơn bào: Tảo tiểu cầu, tảo silic,...

Ví dụ tảo đa bào: Tảo vòng, rau câu,...

Câu 3:

Tảo được coi là thực vật bậc thấp do cơ thể rất đơn giản. Cơ thể chủ yếu sống trong nước. Mức độ tổ chức cơ thể chủ yếu là đơn bào. Tuy đã có sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp nhưng không có lục lạp hoạt động chuyên hóa như ở thực vật.

Câu 4:

Vai trò của tảo:
- Tảo vốn là thực vật bậc thấp và còn ít được quen biết trong chúng ta. Phần lớn kiến thức về tảo mới chỉ được biết qua sách giáo khoa. Có thể ví thế với bạn đọc tảo dường như xa lạ.
Thật ra chúng có mặt khắp nơi, ở đâu có ánh sáng mặt trời và nước ở đó có tảo. Tảo xuất hiện trên trái đất khi sự sống mới bắt đầu, nhưng cơ thể của chúng cho đến ngày nay vẫn hết sức đơn giản. Khác với cây cỏ bậc cao, cơ thể của tảo không phân hóa thành thân, rễ, lá, mà chỉ là một tế bào có màu đơn giản, sống tập đoàn hoặc đa bào với cấu trúc cơ thể dạng sợi hoặc dạng bản. Các nhà khoa học đã xác định được trên 28 nghìn loài thuộc 10 ngành tảo có trong thiên nhiên
Tảo có vai trò quan trong trong thiên nhiên cũng như trong đời sống của con người như trong y học,công nghiệp thực phẩm…. bên cạnh những lợi ích mà tảo mang lại thì có một số loài tảo gây ảnh hưởng xấu đến đời sống và môi trường



VAI TRÒ CỦA TẢO
A.Tác dụng:
I.Trong Thiên Nhiên
- Đai đa số tảo sống trong môi trường nước (nước ngọt,nước mặn), sống trôi nổi ở trên mặt nước làm thành phần chủ yếu cho bọn sinh vật phù du và tạo nguồn thức ăn phong phú ở trong nước cho các động vật nhỏ đặc biệt là cá, tôm.
- Là thành viên đầu tiên trong chuỗi thức ăn của sinh vật trong nước
- Ở tảo trong nguyên sinh chất có diệp lục (diệp lục a,b,c,d ở tất cả các loài tảo thuộc các ngành khác nhau) nên tảo có khả năng quang hợp nên tảo có khả năng quang hợp.Khi quang hợp tảo thải O2 vào nước làm tăng lượng o2 trong nước, cung cấp cho các động vật sống trong nước hô hấp, đồng thờ hút khí CO2 nhờ đó mà các động vật khác ở trong nước hô hấp được
ví dụ: tảo Chlorella) , người ta đã dùng loại tảo này để tạo nên vòng tuần hoàn vật chất trên các con tàu vũ trụ vì tảo Chlorella sử dụng khí Cacbonic để quang hợp ( từ đó làm môi trường trong sạch) , tạo nên những chất cần thiết cho con người.
- Trong hệ sinh thái ở nước, tảo là một nhân tố hết sức quan trọng, hầu hết các động vật nổi, động vật đáy, cá, và các cơ thể khác ăn tảo để mà sống. Tảo sinh ra oxy thải vào rong môi trường nước, cung cấp khí thở cho các sinh vật ở nước. Với điều kiện phát triển bình thường tảo có ý nghĩa to lớn trong quá trình làm sạch vực nước. Khi tảo phát triển khá nhiều lại có tác dụng xấu. Do sự phân hủy sinh khối của tảo nên lượng O2 trong môi trường bị hao hụt, gây nên hiện tượng thối rữa và làm bẩn nước. Muốn nâng cao năng suất cá trong các thủy vực nước, đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện và sâu sắc đời sống ở nước, đặc biệt là các yếu tố sống, các cơ thể quang tự dưỡng, những cơ thể tảo này đóng vai trò cực kỳ to lớn trong vòng tuần hoàn vật chất ở các vực nước.
- Tảo Chlorella có khả năng tự làm sạch môi trường do tảo có khả năng hấp thu chất khoáng trong nước và cung cấp O2 cho các vi sinh vật yếm khí hoạt động: tảo được sử dụng trong công nghệ xử lý nước thải công nghiệp,nước thải từ các nhà máy, bệnh viện, nước thải sinh hoạt… phát triển tốt trong môi trường này.
- Cùng với Địa Y, một số tảo là đội quân tiên phong sống ở các vùng núi khô cằn, mở đường cho các thực vật khác định cư.
- Toàn bộ trữ lượng của các loài tảo khác nhau sống ở nước tạo nên một sinh khối khổng lồ vượt tới hơn 10 lần toàn bộ khối lượng của những loài cây sống ở cạn vì vậy mà chúng đã tạo ra một khối lượng chất hữu cơ vô cùng lớn trong nước.
II.Trong Đời Sống Con Người
- Ngoài những vai trò đối với thiên nhiên thì tảo cũng đóng góp một vai

B. tác hại: khi tảo chết làm ô nhiễm môi trường nước.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2017 lúc 3:14

a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

   - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

   - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

   - Có cấu tạo đa bào

   - Có chứa chất diệp lục

   - Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.

* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn Rong mơ

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)

asunayuukichan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 2 2017 lúc 15:08

- Cơ thể có dạng sợi, màu xanh lục, trơn, nhớt.

- Cấu tạo cơ thể của tảo:

+ Mỗi sợi tảo xoắn gồm nhiều tế bào hình chữ nhật xếp nối tiếp nhau.

+ Cấu tạo gồm: Vách tế bào, nhân và thể màu chứa diệp lục màu xanh.

- Sinh sản:

+ Sinh dưỡng bằng cách đứt đoạn.

+ Kết hợp hai tế bào thành hợp tử cho ra sợi tảo mới.

đỗ thị thu giang
21 tháng 2 2017 lúc 19:02

*Hình dạng và cấu tạo của tảo xoắn:

-Hình dạng:tảo xoắn có dạng hình sợi,màu xanh lục.

-Cấu tạo:gồm nhiều tế bào nối với nhau thành sợi,mỗi tế bào gồm có vách tế bào,thể màu,nhân tế bào.

nguyễn thị thúy
21 tháng 2 2017 lúc 21:01

Cơ thể tảo xoắn là một sợi nhiều tế bào hình chữ nhật

Tên gọi tảo xoắn do chất nguyên sinh có dải xoắn và chất diệp lục

Sinh sản :sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bằng cahcs kết hợp