Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
toki_uni5
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Serein
Xem chi tiết
Nhật Hạ
26 tháng 4 2020 lúc 22:01

Gọi C, D lần lượt là hình chiếu của A, B

Xét △COA vuông tại C có: COA = 45o (gt) => △COA vuông cân tại C => CO = AC => CO2 = AC2

Xét △COA vuông tại C có: OA2 = OC2 + AC2   (định lý Pytago)  => OA2 = 2 . OC2  => OA = \(\sqrt{2}\). OC

Xét △OBD vuông tại D có: BOD = 45o (gt) => △OBD vuông cân tại D => OD = BD => OD2 = BD2

Xét △OBD vuông tại D có: OB2 = BD2 + OD2 (định lý Pytago) => OB2 = 2 . OD2 => OB = \(\sqrt{2}\). OD

Ta có: AB = OB - OA  => \(\sqrt{2}\)​= \(\sqrt{2}\). OD  -  \(\sqrt{2}\). OC   => \(\sqrt{2}\)\(\sqrt{2}\). CD  => CD = 1 

Vậy.... 

Khách vãng lai đã xóa
Serein
26 tháng 4 2020 lúc 22:22

@Nhật Hạ : Thực ra trong sách ngta cũng có hướng dẫn giải, nhưng do vắn tắt qua nên mình không thể hiểu nổi.

Có gợi ý như đây : imgur.com/a/vwBcRid

Giải như sau : \(\Delta IAB\)vuông tại I, có \(\widehat{B}=45^o\)nên \(\Delta\)IAB vuông cân suy ra IA = IB

Ta có : AI2 + IB2 = AB2 ; 2AI2 = \(\left(\sqrt{2}\right)^2\)= 2 ; AI= 1 do đó HK = 1

Cách giải như này thì có thật sự là quá vắn tắt không nhỉ? Dù sao cũng cảm ơn @Nhật Hạ đã giúp mình

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 4 2020 lúc 23:09

Kẻ AH _|_Ox, BK _|_ Ox (H;K \(\in\)Ox)

Ta có \(OH=OA\cdot\cos\widehat{xOy};OK=OB\cdot\cos\widehat{xOy}\)

=> HK=OK-OH=\(AB\cdot\cos\widehat{xOy}=\sqrt{2}\cdot\cos45^o=1\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Trương Quốc
Xem chi tiết
dâu cute
17 tháng 4 2022 lúc 10:13

bài 7 :

undefined

Vũ Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Angle Love
15 tháng 7 2016 lúc 19:01

vì Ox,Oy đối nhau

=>O nằm giữa A và B

=>OA+OB=AB

=>AB=2+2=4 cm

Vì O,B,C thuộc tia Oy,OB<OC

=>B nằm giữa O và C

=>BO+BC=OC

=>BC=5-2=3 cm

vì O nằm giữa A và B,OA=OB

=>O là trung điểm của AB

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2019 lúc 7:17

a) Chỉ ra điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Từ đó tính được AB = 7 cm.

b) Chỉ ra điểm C nằm giữa hai điểm O và B. Từ đó tính được BC = 2 cm. Tương tự, tính được AC = 9 cm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2017 lúc 12:26

a) Chỉ ra điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Từ đó tính được AB = 4 cm.

b) Chỉ ra điểm O nằm giữa hai điểm A và C. Từ đó tính được AC = 4,5cm. Tương tự, tính được BC = 8,5cm

Lâm Trương Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 14:50

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=4cm

b: OC và OA là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa C và A

=>CA=OC+OA=2,5+2=4,5cm

OB và OC là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa B và C

=>BO+OC=BC

=>BC=2,5+6=8,5cm

Trần Ngọc Thảo Ly
Xem chi tiết