vì sao nói NST lưu giửu thông tin di truyền ở dạng bền vững
Nếu phân tử ADN có cấu trúc quá bền vững cũng như trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì thế giới sinh vật có thể vật đa dạng như ngày nay không?
Nếu phân tử ADN quá bền vững thì trong giảm phân rất khó xảy ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em, khó xảy ra sự hoán vị gen tương ứng, rất khó tạo ra các biến dị tổ hợp để cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên.
Nếu quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì không tạo ra được các đột biến cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.
Do vậy, sinh giới không thể đa dạng như ngày nay.
Câu 2: Nếu phân tử ADN có cấu trúc quá bền vững cũng như trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì thế giới sinh vật có thể đa dạng như ngày nay hay không?
Nếu phân tử ADN quá bền vững thì trong giảm phân rất khó x=y ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em, khó xảy ra sự hoán vị gen tương ứng, rất khó tạo ra các biến dị tổ hợp để cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên. Đồng thời, nếu quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì không tạo ra được các đột biến cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và làm cho sinh giới không thể đa dạng như ngày nay.
Nếu phân tử ADN quá bền vững thì trong giảm phân rất khó x=y ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em, khó xảy ra sự hoán vị gen tương ứng, rất khó tạo ra các biến dị tổ hợp để cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên. Đồng thời, nếu quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì không tạo ra được các đột biến cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và làm cho sinh giới không thể đa dạng như ngày nay.
Dựa vào thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy giải thích vì sao phải phát triển bền vững.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin mục 2 (Sự cần thiết của phát triển bền vững) và kết hợp hiểu biết của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Phải phát triển bền vững nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại và không ảnh hưởng đến nhu cầu của thế hệ tương lai trên cơ sở đảm bảo các mục tiêu về phát triển kinh tế, xã hội, môi trường, cụ thể là:
- Về kinh tế:
+ Các hoạt động kinh tế tạo ra khí thải, rác thải, nước thải vào môi trường làm ô nhiễm không khí, nước, đất,...
+ Nếu phát triển kinh tế chỉ chú trọng tăng trưởng GDP, không gắn với bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên sẽ ảnh hưởng xấu đến các hoạt động sản xuất.
=> Phát triển bền vững nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên; tạo điều kiện duy trì tăng trưởng kinh tế cho thế hệ tương lai.
- Về xã hội:
+ Mỗi quốc gia, khu vực hay giữa các nền kinh tế luôn tồn tại khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng trong thu nhập, bùng nổ dân số => thất nghiệp, tệ nạn xã hội, khả năng tiếp cận các điều kiện sống khó khăn.
+ Để xã hội phát triển bền vững, cần đẩy mạnh công tác giảm nghèo bằng cách tạo việc làm ổn định, thực tốt chính sách an sinh xã hội, cải thiện và nâng cao chất lượng dân số, phát triển văn hóa hài hòa với phát triển kinh tế.
- Về môi trường:
+ Tài nguyên thiên nhiên ngày càng suy giảm, môi trường bị ô nhiễm, nhiều loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng, biến đổi khí hậu,…
+ Phát triển kinh tế cần áp dụng các tiến bộ khoa học – kĩ thuật để giảm các tác động xấu đến môi trường và tài nguyên, đảm bảo cho con người có đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao, môi trường sống lành mạnh.
Phải phát triển bền vững nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại và không ảnh hưởng đến nhu cầu của thế hệ tương lai trên cơ sở đảm bảo các mục tiêu về phát triển kinh tế, xã hội, môi trường, cụ thể là:
- Về kinh tế:
+ Các hoạt động kinh tế tạo ra khí thải, rác thải, nước thải vào môi trường làm ô nhiễm không khí, nước, đất,...
+ Nếu phát triển kinh tế chỉ chú trọng tăng trưởng GDP, không gắn với bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên sẽ ảnh hưởng xấu đến các hoạt động sản xuất.
=> Phát triển bền vững nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên; tạo điều kiện duy trì tăng trưởng kinh tế cho thế hệ tương lai.
- Về xã hội:
+ Mỗi quốc gia, khu vực hay giữa các nền kinh tế luôn tồn tại khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng trong thu nhập, bùng nổ dân số => thất nghiệp, tệ nạn xã hội, khả năng tiếp cận các điều kiện sống khó khăn.
+ Để xã hội phát triển bền vững, cần đẩy mạnh công tác giảm nghèo bằng cách tạo việc làm ổn định, thực tốt chính sách an sinh xã hội, cải thiện và nâng cao chất lượng dân số, phát triển văn hóa hài hòa với phát triển kinh tế.
- Về môi trường:
+ Tài nguyên thiên nhiên ngày càng suy giảm, môi trường bị ô nhiễm, nhiều loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng, biến đổi khí hậu,…
+ Phát triển kinh tế cần áp dụng các tiến bộ khoa học – kĩ thuật để giảm các tác động xấu đến môi trường và tài nguyên, đảm bảo cho con người có đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao, môi trường sống lành mạnh.
Chức năng của ADN là a. Tham gia cấu trúc của NST. b. Lưu giữ thông tin. c. Lưu giữ và truyền đạt thông tin. d. Truyền đạt thông tin.
Vì sao nói máy tính là công cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền
thông tin. Nêu ví dụ minh hoạ cụ thể.
Bởi vì máy tính có thể:
- Thu thập thông tin một cách nhanh chóng;
- Lưu trữ thông tin với số lượng lớn;
- Xử lý thông tin nhanh chóng. chính xác;
- Truyền thông tin nhanh chóng đến tất cả mọi người.
Ví dụ: Khi có 1 bài toán khó em không giải được, em có thể lên mạng và tra và tìm kiếm câu hỏi đó.
Máy tính được coi là công cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin vì nó có nhiều ưu điểm như tốc độ, chính xác, và khả năng tự động hóa. Dưới đây là một số lý do và ví dụ minh họa cụ thể:
Tốc độ xử lý: Máy tính có khả năng xử lý thông tin với tốc độ cực kỳ nhanh chóng, vượt trội so với công việc thủ công. Điều này giúp tăng hiệu suất trong quá trình xử lý dữ liệu. Ví dụ, trong lĩnh vực khoa học, máy tính được sử dụng để thực hiện phức tạp các phép toán toán học và mô phỏng trong thời gian ngắn.
Lưu trữ dữ liệu lớn: Máy tính có khả năng lưu trữ lượng lớn dữ liệu mà không làm suy giảm chất lượng hoặc tốc độ truy xuất. Hệ thống lưu trữ điện toán đám mây (cloud storage) là một ví dụ điển hình. Người dùng có thể lưu trữ và truy cập dữ liệu từ bất kỳ đâu trên thế giới thông qua internet.
Tự động hóa công việc: Máy tính có khả năng tự động hóa nhiều loại công việc, giảm sự phụ thuộc vào lao động thủ công. Ví dụ, trong quản lý doanh nghiệp, hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) giúp tự động hóa quy trình kế toán, quản lý nguồn nhân lực và quản lý tồn kho.
Truyền thông và kết nối: Máy tính kết nối nhanh chóng và dễ dàng thông qua mạng internet, cung cấp phương tiện hiệu quả cho việc truyền thông. Email, video call, và các ứng dụng nhắn tin là ví dụ minh họa về cách máy tính giúp tạo ra môi trường truyền thông hiệu quả.
Thu thập và phân tích dữ liệu: Máy tính giúp tự động hóa việc thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau và thực hiện phân tích dữ liệu một cách nhanh chóng. Ví dụ, trong lĩnh vực y tế, máy tính có thể được sử dụng để phân tích dữ liệu y tế từ hàng triệu bệnh nhân để đưa ra các dự đoán và phân tích xu hướng bệnh lý.
Tóm lại, máy tính không chỉ là một công cụ mạnh mẽ để thực hiện các công việc xử lý dữ liệu mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra, lưu trữ và truyền thông tin một cách hiệu quả.
Vì sao nói: máy tính và các thiết bị số là công cụ hiệu quả để thu thập lưu trữ, xử lý và truyền thông tin? lấy ví dụ
Trong sách giáo khoa trang 11 có đó bạn
Vì sao nhân tế bào là nơi lưu giữ các thông tin di truyền?
A. Vì nhân tế bào chứa vật chất di truyền
B. Vì nhân tế bào là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
C. Vì nhân tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào
D. Vì nhân tế bào kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào
Vì sao nói: NST có hoạt tính di truyền và sinh lí mạnh mẽ ở kì trung gian trong quá trình phân bào??
Chức năng của AND là:
A. vận chuyển axit amin tới riboxom.
B. truyền thông tin tới riboxom.
C. cấu tạo nên riboxom.
D. lưu giữ, truyền đạt thông tin di truyền.
D. lưu giữ, truyền đạt thông tin di truyền.
D. lưu giữ, truyền đạt thông tin di truyền.