Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tèo ninza
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Thao
10 tháng 11 2015 lúc 18:57

ban nao cho minh cau hoi dc ko

 

 

hong mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
2 tháng 8 2015 lúc 18:26

am . an = a(m+n)

Tâm Trần Hiếu
2 tháng 8 2015 lúc 18:27

\(a^x.a^y=a^{x+y}\)

\(a^x:a^y=a^{x-y}\)

Despacito
5 tháng 11 2017 lúc 20:32

\(z^t.z^d=z^{t+d}\)

Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
18 tháng 7 2017 lúc 20:52

Công thức 1 : \(a^m:a^n=a^{m-n}\)với \(m\ge n\)

Công thức 2 : \(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)

Công thức 3 : \(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)

Công thức 4 : \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)

Nguyễn Văn Đức
18 tháng 7 2017 lúc 20:53

Ơ, công thức là định nghĩa à?

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Thu Thủy
15 tháng 11 2017 lúc 14:14

Lũy thừa bậc n của a là a^n=a.a.a...a.a.a( n thừa số ) (n # 0 )

Nhân

 am . an = am + n

chia

am : an = am – n

Park Bo gum
15 tháng 11 2017 lúc 14:16

- Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bàng nhau, mỗi thừa số bằng a.

Công thức :

+ Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

+ Chia 2 lũy thừa cùng cơ số : Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

nguyenvankhoi196a
1 tháng 12 2017 lúc 14:34

- Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bàng nhau, mỗi thừa số bằng a. Công thức : + Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số : Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. + Chia 2 lũy thừa cùng cơ số : Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

bapcajl
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 21:55

\(a^n:a^m=a^{n-m}\)

\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)

\(\left(a^n\right)^m=a^{n\cdot m}\)

\(\left(a\cdot b\right)^n=a^n\cdot b^n\)

\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^n=\dfrac{a^n}{b^n}\)

Trần Ngọc Thảo Ly
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
22 tháng 9 2015 lúc 21:50

Qui tắc : nhân(chia) hay lũy thừa cùng cơ óố thì giữ nguyên cơ số và cộng(trừ) số mũ.

Tổng quát :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

\(a^m:a^n=a^{m-n}\)

Nguyễn Tuấn Tài
22 tháng 9 2015 lúc 21:51

tui đầu tiên **** đi chứ

nguyen thanh trung
14 tháng 1 2016 lúc 15:12

loz du cho

 

lê minh khang
Xem chi tiết
 Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
12 tháng 11 2018 lúc 19:48

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết
cubi2005
14 tháng 7 2017 lúc 9:43

khi Chia 2 lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số rồi công số mũ, công thức\(x^m:x^n=x^{m-n}\left(x\ne0,m\ge n\right)\)

khi Nhân 2 lũy thừa cùng số mũ ta giữ nguyên số mũ rồi nhân hai cơ số, công thức\(n^x.m^x=\left(n.m\right)^x\)

khi Chia 2 lũy thừa cùng số mũ ta giữ nguyên số mũ rồi chia hai cơ số, công thức\(n^x:m^x=\left(n:m\right)^x,khi\left(n⋮m\right)\)

khi Lũy thừa cho 1 lũy thừa ta nhân 2 số mũ rồi giữ nguyên cơ số công thức\(\left(x^n\right)^m=x^{n.m}\)