\(a^n:a^m=a^{n-m}\)
\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)
\(\left(a^n\right)^m=a^{n\cdot m}\)
\(\left(a\cdot b\right)^n=a^n\cdot b^n\)
\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^n=\dfrac{a^n}{b^n}\)
\(a^n:a^m=a^{n-m}\)
\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)
\(\left(a^n\right)^m=a^{n\cdot m}\)
\(\left(a\cdot b\right)^n=a^n\cdot b^n\)
\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^n=\dfrac{a^n}{b^n}\)
1. Viết công thức:
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Lũy thừa của 1 lũy thừa
- Lũy thừa của một tích
- Lũy thừa của một thương
2. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ? Cho ví dụ
Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số và lũy thừa của lũy thừa
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.
Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.
Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Câu 7: Đồ thị của hàm số có dạng như thế nào?
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.
Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.
Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Câu 7: Đồ thị của hàm số có dạng như thế nào?
Bài 1:
a) Viết các số 224 và 316 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 6
b) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9
Bài 2: Cho x thuộc Q và x khác 0 . Viết x14
a) Tích của 2 lũy thừa
b) Lũy thừa của 7
c) Thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là x12
Viết biểu thức đại số biểu thị :
a. Tích của ba số nguyên liên tiếp
b. Tổng các bình phương của hai số lẻ bất kì
c. Thương của hai số nguyên trong đó một số chia cho 3 dư 1 , một số chia cho 3 dư 2
d. Lũy thừa bậc n của tổng hai số a và b
CH ĐA THỨC:
P(x)=2x4-5x2-x4+6x3-4x-5x2-6
a) sắp xếp các hạng tử của P(x)theo luỹ thừa giảm dần của biến
b)sắp xếp các hạng tử của P(x)theo luỹ thừa tăng dần của biến
viết số \(\dfrac{16}{81}\)dưới dạng một luỹ thừa, ví dụ \(\dfrac{16}{81}\)=(\(\dfrac{4}{9}\))2. Hãy tìm các cách viết khác
cho đa thức Q(x) = 2x^4 + 4x^3 - 5x^6 - 4x - 1
a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Viết đa thức Q(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0