Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trình Ngọc Sang
Xem chi tiết
Herobrine mc
23 tháng 9 2021 lúc 7:22

im me mom di

Thắm Xuân
Xem chi tiết
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
3 tháng 9 2016 lúc 22:11

Làm theo ABCD là ht cân

a)  Xét ΔADN và ΔBCN có:

  AD=BC(gt)

^D=^C(gt)

DN=CN(gt)

=> ΔADN =ΔBCN(c.g.c)

=> NA=NB

=>ΔABN cân tại N

b) ΔABN cân tại N(cmt)

Có: NM là đường trung gtuyeens uungs vs cạnh AB

=>NM cx là đg trung trực của AB

Trần Việt Linh
3 tháng 9 2016 lúc 22:03

thang hay thang cân v

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
No ri do
4 tháng 9 2016 lúc 10:10

a)Xét ΔADN và ΔBCN có: AD=BC; góc D= góc C (ABCD là hình thang cân); DN=CN( N là trung điểm của CD). Vậy ΔADN= ΔBCN (c.g.c)→AN=BN→Tam giác ANB cân

b) Vì ΔANB cân, có NM là đường trung tuyến nên đồng thời cũng là đường trung trực của đoạn thẳng AB

Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2017 lúc 6:55

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2018 lúc 11:31

Đáp án D

Gọi I và J lần lượt là trung điểm AB,CD. Tính khoảng cách giữa đường thẳng IJ và (SAD).

S A ⊥ A D , A B ⊥ S A D ,IJ// S A D ⇒ d IJ; S A D = d I; S A D = I A = a 2

Luna Hikari
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
25 tháng 1 2022 lúc 21:58

   Do M, N là trung điểm của AD và BC nên Mn là đường trung bình của hình thang ABCD

⇒  MN // AB

Do vậy:   MI // AB và NI // CD

Lại có:   AB = 2MI = 12 ( cm )       ;        CD = 2NI = 24 ( cm )

Kẻ AH ⊥ CD tại H và BK ⊥ CD tại K. Khi đó ABCD là hình thang cân nên:

  AH = BK và DH = CK = \(\dfrac{DC-AB}{2}=\dfrac{24-12}{6}=6\left(cm\right)\)

Theo định lí Py - ta - go trong △ AHD ta có:

AH2 = AD2 - DH2  ⇒  AH = \(\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang ABCD :  

\(S_{ABCD}=\dfrac{\left(AB+CD\right).AH}{2}=\dfrac{\left(12+24\right).8}{2}=144\left(cm^2\right)\)