Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2019 lúc 18:12

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi M là trung điểm của BC, ta có:

AM = MB = 1/2 BC = a (tính chất tam giác vuông)

Suy ra MA = MB = AB = a

Suy ra ∆ AMB đều ⇒  ∠ (ABC) = 60 0

Mặt khác:  ∠ (ABC) +  ∠ (ACB) =  90 0  (tính chất tam giác vuông)

Suy ra:  ∠ (ACB) =  90 0  - ∠ (ABC) =  90 0  –  60 0  =  30 0

Trong tam giác vuông ABC, theo Pi-ta-go, ta có: B C 2 = A B 2 + A C 2

⇒  A C 2 = B C 2 - A B 2 = 4 a 2 - a 2 = 3 a 2 ⇒ AC = a 3

Vậy S A B C  = 1/2 .AB.AC

=  1 2 a . a 3 = a 2 3 2   ( đ v d t )

Ribishachi Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Khôi
Xem chi tiết
Xem chi tiết
IS
18 tháng 3 2020 lúc 21:12

tam giác ABC đều => góc BAC =60 độ

tam giác ACD zuông cân ở C => góc CAD=45 độ

ta có góc BAD= góc BAC + góc CAD 

=> góc BAD =60 độ +45 độ =105 độ

Khách vãng lai đã xóa
Chủ acc bị dính lời nguy...
18 tháng 3 2020 lúc 21:14

Ta có hình vẽ:

  A B C D

Ta có: \(\Delta ACD\) vuông cân tại C

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{CDA}=\frac{180^o-90^o}{2}=45^o\)

Lại có: \(\Delta ABC\)đều \(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{BCA}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BAC}+\widehat{CAD}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=60^o+45^o=105^o\)

Vậy \(\widehat{BAD}=105^o\)

Khách vãng lai đã xóa

Thank you

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
31 tháng 5 2017 lúc 9:13

A G K C D E B H F M a

a) Giả sử M là trung điểm của BC, \(\Delta ABM\) là tam giác đều nên \(\widehat{ABC}=60^o.\)

Từ đó suy ra: \(\widehat{BCA}=30^o\). Theo định lí Py-ta-go, ta có:

AC = \(\sqrt{BC^2-AB^2}\)

AC = \(\sqrt{4a^2-a^2}=a\sqrt{3}.\)

Do đó, ta có:

SABC = \(\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}a^2\sqrt{3}.\) (1)

b) Vì \(\widehat{FAB}=\widehat{ABC}=60^o\) nên FA // BC (hai góc so le trong), từ đó suy ra FA vuông góc với BE và CG.

Gọi giao điểm của FA và BE là H, giao điểm của FA và CG là K. Ta có:

SFAG = \(\dfrac{1}{2}FA.GK=\dfrac{1}{2}a.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{1}{4}a^2\sqrt{3},\) (2)

SFBE = \(\dfrac{1}{2}BE.FH=\dfrac{1}{2}.2a.\dfrac{a}{2}=\dfrac{1}{2}a^2.\) (3)

c) SBDCE = 4a2, (4)

SABF = \(\dfrac{1}{4}a^2\sqrt{3},\) (5)

SACG = \(\dfrac{3}{4}a^2\sqrt{3}.\) (6)

Từ (1), (2), (3), (4), (5), (6), ta có:

SDEFG = \(\dfrac{a^2}{4}\left(18+7\sqrt{3}\right)\approx7,53a^2.\)

Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 16:45

Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Sad Huy
Xem chi tiết
Kim San
Xem chi tiết
ng tuan hao
Xem chi tiết
tạ viết hiên
18 tháng 3 2018 lúc 19:32

fan của goku nè

tạ viết hiên
18 tháng 3 2018 lúc 19:44

khổ tui lớp 6