Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 3 2023 lúc 10:13

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

Đoan Trang- 7/1 Doãn Pha...
Xem chi tiết
OoO_Hot Girl _OoO
Xem chi tiết
Thùy Linh Thái
26 tháng 1 2018 lúc 21:30

a. PTHH:

MxOy + yCO  xM + yCO2↑

2M + 6H2SO4  → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

b.

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

0,3     0,9                0,15           0,45        0,9

⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.

Công thức oxit là FexOy.

Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.

\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)

Vậy oxit là Fe3O4.

Mia_Ngoctaam
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
15 tháng 4 2023 lúc 17:09

a, \(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, Gọi CTHH của oxit là FexOy.

Có: nO (trong oxit) = 2nO2 = 0,3 (mol)

⇒ mFe = 16 - mO = 16 - 0,3.16 = 11,2 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,2:0,3 = 2:3

Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.

Milk Tea
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
30 tháng 3 2023 lúc 22:59

Không có mô tả.

Cao Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Mun Mun
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
16 tháng 3 2021 lúc 18:36

Đề có sai k e

hnamyuh
16 tháng 3 2021 lúc 18:38

\(n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2A + O_2 \xrightarrow{t^o} 2AO\\ n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{Oxit}= A + 16 = \dfrac{6,72}{0,2}=\dfrac{168}{5}\\ \Rightarrow A = 17,6\)

(Sai đề)

Nguyễn Thuận
16 tháng 3 2021 lúc 18:55

đề sai

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2018 lúc 9:57

Cậu bắp 181007
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 3 2021 lúc 16:34

Gọi hóa trị kim loại M là n

\(4M + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2M_2O_n\\ n_M = 2n_{M_2O_n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{0,72}{M} = 2.\dfrac{1,2}{2M + 16n}\\ \Leftrightarrow M = 12n\)

Với n = 2 thì M = 12.2 = 24(Mg)

Vậy M là Magie